Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Kim

Mục lục Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

263 quan hệ: A Thành, Amur, An Huy, Đà Lôi, Đông Á, Đông Bình, Thái An, Đông Hạ, Đông y, Đại Đồng, Sơn Tây, Đại Danh, Đại Việt, Đạo giáo, Đặng Châu, Đồng Quán, Định Châu, Đường Minh Hoàng, Âm Sơn, Âu Dương Tu, Ô Nhã Thúc, Baarin Tả, Bắc Kinh, Bắc Liêu, Bắc Thất Chân, Bột cực liệt, Biển Nhật Bản, Cam Túc, Cao Ly, Cao Ly Duệ Tông, Cao Ly Túc Tông, Cáp Nhĩ Tân, Công tước, Cầu Lư Câu, Cắt Bắc Cực, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chính Định, Chi Hành, Chiết Giang, Chu Đôn Di, Dãy núi Stanovoy, Dãy núi Trường Bạch, Diên An, Dưa hấu, Dương Châu, Echinochloa crus-galli, Gia Luật Đại Thạch, Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên), Giang Nam, Giao Châu, Thanh Đảo, Hamhung, Hà Bắc (Trung Quốc), ..., Hà Giản, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Thác Trụ, Hàn Thế Trung, Hàng Châu, Hán Thủy, Hán thư, Hòa (huyện), Hắc Long Giang, Hẹ, Hồ Sa Hổ, Hột Thạch Liệt Chí Ninh, Hoài Hà, Hoàn Nhan Doãn Cung, Hoàn Nhan Doãn Tế, Hoàn Nhan Lượng, Hoàn Nhan Tông Hàn, Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng, Hoàn Nhan Xương, Hoàng Hà, Hướng dương, Kê Proso, Khai Nguyên, Khai Phong, Khánh Dương, Khúc Phụ, Khắc Đông, Khổng Tử, Khiết Đan, Kim Ai Tông, Kim Chương Tông, Kim Hi Tông, Kim Mạt Đế, Kim sử, Kim Thái Tông, Kim Thái Tổ, Kim Thế Tông, Kim Tuyên Tông, Kinh Thư, Lâm Phần, Lâm Tế tông, Lâm Thao, Định Tây, Lúa mì, Lục bộ, Lịch sử Trung Quốc, Lý Anh Tông, Lý Cương, Lý Dục, Lý Tồn Úc, Liên minh trên biển, Liêu Đông, Liêu Dương, Liêu Ninh, Liêu Thiên Tộ Đế, Lưu Kỳ, Mạnh Tử (sách), Mạt Hạt, Mộc Hoa Lê, Nữ Chân, Nội Mông, Nga, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọc trai, Ngột Truật, Nghiêu, Ngu Doãn Văn, Nguyên Chẩn, Nguyên Hiếu Vấn, Người Hán, Người Mông Cổ, Người Udege, Nhà Đường, Nhà Khwarezm-Shah, Nhà Liêu, Nhà Tống, Nhạc Phi, Nhữ Nam, Nho giáo, Ninh (huyện), Ninh Thành, Xích Phong, Oa Khoát Đài, Oát Bản, Oát Li Bất, Pháp gia, Phật giáo, Phượng Tường, Primorsky (vùng), Sa mạc Gobi, Sắc phong, Sử ký Tư Mã Thiên, Sử Thiên Trạch, Sự kiện Tĩnh Khang, Shaman giáo, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam công, Tây An, Tây Hạ, Tây Hạ Hiến Tông, Tây Liêu, Tô Thức, Tùng Hoa, Túc Châu, Tần Cối, Tần Lĩnh, Tỏi, Tốc Bất Đài, Tống Cao Tông, Tống Hiếu Tông, Tống Huy Tông, Tống Kỳ, Tống Khâm Tông, Tổ Xung Chi, Thanh Châu, Duy Phường, Thành Cát Tư Hãn, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái Nhất Đạo, Thái sư, Thái uý, Thằng Quả, Thủ đô, Thiền tông, Thiểm Tây, Thuấn, Thương Khâu, Toàn Chân đạo, Trát Mộc Hợp, Trình Di, Trận Tam Phong Sơn, Trận Thái Châu (1233-1234), Trận Thái Thạch (1161), Triều đại Trung Quốc, Truật Xích, Trung Nguyên, Trường Giang, Trương Gia Khẩu, Trương Giác (nhà Kim), Trương Sở, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Tư đồ, Tư Mã Quang, Ussuriysk, Vũ Châu, Vương quốc Bột Hải, Vương Trùng Dương, Xương Đồ, Xương Lê, Yên Vân thập lục châu, 1112, 1114, 1115, 1116, 1117, 1120, 1122, 1123, 1125, 1127, 1132, 1135, 1137, 1138, 1140, 1141, 1142, 1149, 1150, 1151, 1152, 1153, 1156, 1161, 1162, 1164, 1166, 1167, 1168, 1175, 1180, 1183, 1187, 1189, 1190, 1195, 1196, 1200, 1201, 1204, 1206, 1207, 1208, 1209, 1210, 1211, 1212, 1213, 1214, 1215, 1217, 1219, 1222, 1223, 1224, 1227, 1228, 1229, 1230, 1232, 1234, 1236, 1961, 1962, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (213 hơn) »

A Thành

A Thành (tiếng Trung: 阿城区, Hán Việt: A Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và A Thành · Xem thêm »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Amur · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và An Huy · Xem thêm »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Mới!!: Nhà Kim và Đà Lôi · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Nhà Kim và Đông Á · Xem thêm »

Đông Bình, Thái An

Đông Bình là một huyện của địa cấp thị Thái An, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Đông Bình, Thái An · Xem thêm »

Đông Hạ

Đại Chân Quốc (大真國), về sau đổi thành Đông Hạ Quốc (東夏國), cũng được biết với tên Đông Chân Quốc (東真國) là quốc gia do Bồ Tiên Vạn Nô lập ra tại Đông Bắc Trung Quốc vào thế kỷ 13.

Mới!!: Nhà Kim và Đông Hạ · Xem thêm »

Đông y

Tại Việt Nam đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ phương Đông.

Mới!!: Nhà Kim và Đông y · Xem thêm »

Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Đồng (tiếng Trung: 大同市) là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Đại Đồng, Sơn Tây · Xem thêm »

Đại Danh

Đại Danh (chữ Hán giản thể: 大名县, âm Hán Việt: Đại Danh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Đại Danh · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Nhà Kim và Đại Việt · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nhà Kim và Đạo giáo · Xem thêm »

Đặng Châu

Đặng Châu, trước đây là Đặng huyện (邓县), là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Đặng Châu · Xem thêm »

Đồng Quán

Đồng Quán (chữ Hán: 童貫; 1054-1126) là hoạn quan và tướng quân nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Đồng Quán · Xem thêm »

Định Châu

Định Châu (chữ Hán giản thể: 定州市, âm Hán Việt: Định Châu thị) là một thành phố cấp huyện trực thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Định Châu · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Nhà Kim và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Âm Sơn

Âm sơn (tiếng Trung: 阴山, bính âm: Yin shan hay Yinshan) là tên gọi một dãy núi trong thảo nguyên hình thành nên ranh giới phía nam của miền đông sa mạc Gobi tại khu tự trị Nội Mông Cổ, cũng như phần phía bắc của tỉnh Hà Bắc.

Mới!!: Nhà Kim và Âm Sơn · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Ô Nhã Thúc

Hoàn Nhan Ô Nhã Thúc (1061–1113, cai trị 1104–1113) là tù trưởng đô bột cực liệt của bộ lạc Hoàn Nhan của người Nữ Chân.

Mới!!: Nhà Kim và Ô Nhã Thúc · Xem thêm »

Baarin Tả

kỳ Baarin Tả (Hán Việt: Ba Lâm Tả kỳ), hoặc Bairin, là một kỳ của địa cấp thị Xích Phong, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Baarin Tả · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Nhà Kim và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Liêu

Bắc Liêu là một nhà nước của người Khiết Đan, tách ra từ nhà Liêu, tại miền Bắc Trung Quốc quanh Yên Kinh.

Mới!!: Nhà Kim và Bắc Liêu · Xem thêm »

Bắc Thất Chân

Vương Trùng Dương và Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Bên tay trái Vương Trung Dương là Khâu Xứ Cơ, Mã Ngọc, Tôn Bất Nhị và Đàm Xứ Đoan. Bên phải lần lượt là Hách Đại Thông, Vương Xứ Nhất và Lưu Xứ Huyền Bắc Thất Chân hay Toàn Chân thất tử là 7 đạo sĩ của Toàn Chân đạo, đệ tử của Vương Trùng Dương.

Mới!!: Nhà Kim và Bắc Thất Chân · Xem thêm »

Bột cực liệt

Bột cực liệt (chữ Hán phồn thể: 勃極烈, giản thể: 勃极烈; văn tự Nữ Chân: 50px), hay Bojilie, là chế độ thống trị quốc gia của nhà Kim, cải biến từ chế độ liên minh các bộ lạc của người Nữ Chân, dựa trên hình thức tập trung quyền lực vào tay một nhóm nhỏ các thủ lĩnh cao cấp nhất của liên minh các bộ lạc - những người mang tước hiệu Bojilie - từ đó trở thành tên chung của chế độ cai trị này.

Mới!!: Nhà Kim và Bột cực liệt · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Nhà Kim và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Nhà Kim và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Ly Duệ Tông

Cao Ly Duệ Tông (Hangul: 고려 예종, chữ Hán: 高麗 睿宗; 11 tháng 2 năm 1079 – 15 tháng 5 năm 1122, trị vì 1105 – 1122) là quốc vương thứ 16 của Cao Ly.

Mới!!: Nhà Kim và Cao Ly Duệ Tông · Xem thêm »

Cao Ly Túc Tông

Cao Ly Túc Tông (Hangul: 고려 숙종, chữ Hán: 高麗 肅宗; 2 tháng 9 năm 1054 – 10 tháng 11 năm 1105, trị vì 1095 – 1105) là quốc vương thứ 15 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Nhà Kim và Cao Ly Túc Tông · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Mới!!: Nhà Kim và Công tước · Xem thêm »

Cầu Lư Câu

Toàn cảnh cầu Lư Câu Một sư tử đá với một sư tử con Các sư tử đá trên cầu Cầu Lư Câu (chữ Hán giản thể: 卢沟桥, phồn thể: 盧溝橋, bính âm phổ thông: Lúgōu Qiáo) là một cây cầu được xây bằng đá granite vào cuối thế kỷ 12, bắc qua sông Vĩnh Định (永定河, Yǒngdìng Hé), thuộc địa phận quận Phong Đài (丰台区), thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Cầu Lư Câu · Xem thêm »

Cắt Bắc Cực

'' Falco rusticolus'' Cắt Bắc Cực (danh pháp hai phần: Falco rusticolus) là loài lớn nhất trong Chi Cắt. Loài cắt này sinh sản ở trên bờ biển Bắc Cực và các đảo ở Bắc Mỹ, châu Âu, và châu Á. Nó chủ yếu loài không di trú nhưng một số con lại di chuyển đến các khu vực khác sau mùa sinh sản, hoặc trong mùa đông. Cắt Bắc Cực phân bố ở phần lớn Bắc bán cầu, với số lượng sinh sống ở Bắc Mỹ, Greenland và Bắc Âu. Bộ lông của nó thay đổi theo vị trí, với màu sắc từ trắng toàn thân cho đến màu nâu sẫm. Cắt Bắc Cực là quốc điểu của đất nước Iceland.

Mới!!: Nhà Kim và Cắt Bắc Cực · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Kim và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chính Định

Chính Định (chữ Hán giản thể:正定,pinyin: Zhèngdìng, âm Hán Việt: Chính Định huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Chính Định · Xem thêm »

Chi Hành

Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.

Mới!!: Nhà Kim và Chi Hành · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Đôn Di

Chu Đôn Di (chữ Hán: 周敦頤, 1017 – 1073) là một triết gia của đời Tống, sinh ở Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam.

Mới!!: Nhà Kim và Chu Đôn Di · Xem thêm »

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Nhà Kim và Dãy núi Stanovoy · Xem thêm »

Dãy núi Trường Bạch

Miệng núi lửa trên dãy Trường Bạch Dãy núi Trường Bạch hay dãy núi Bạch Đầu là một dãy núi ở biên giới giữa Trung Quốc và Bắc Triều Tiên (41°41' đến 42°51' độ vĩ bắc; 127°43' đến 128°16' độ kinh đông).

Mới!!: Nhà Kim và Dãy núi Trường Bạch · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Diên An · Xem thêm »

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Mới!!: Nhà Kim và Dưa hấu · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Nhà Kim và Dương Châu · Xem thêm »

Echinochloa crus-galli

Chi lồng vực (Echinochloa crus-galli) thuộc thực vật có hoa trong họ Hòa thảo, hình dung giống lúa.

Mới!!: Nhà Kim và Echinochloa crus-galli · Xem thêm »

Gia Luật Đại Thạch

Gia Luật Đại Thạch (耶律大石 Yēlǜ Dàshi) hay Gia Luật Đạt Thực (耶律達實 Yēlǜ Dáshí) là người sáng lập nên vương triều Tây Liêu.

Mới!!: Nhà Kim và Gia Luật Đại Thạch · Xem thêm »

Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên)

Gia Luật Lưu Ca (chữ Hán: 耶律留哥, 1165 – 1220) hay Lưu Cách (琉格), người dân tộc Khiết Đan, là thủ lĩnh nổi dậy phản kháng cuối đời Kim, nhà sáng lập nước Đông Liêu.

Mới!!: Nhà Kim và Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Nhà Kim và Giang Nam · Xem thêm »

Giao Châu, Thanh Đảo

Giao Châu là một thành phố thuộc địa cấp thị Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Giao Châu, Thanh Đảo · Xem thêm »

Hamhung

Hamhŭng (咸興市/Hamhŭng-si/Hàm Hưng thị) là thành phố lớn thứ nhì của Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, là thủ phủ của tỉnh Hamgyong Nam.

Mới!!: Nhà Kim và Hamhung · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Giản

Hà Gian (không phải Hà Giản) (chữ Hán giản thể: 河间市, âm Hán Việt: Hà Gian thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị là một thị xã thuộc địa cấp thị Thương Châu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Hà Giản · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Thác Trụ

Hàn Thác Trụ (chữ Hán: 韓侂胄, 1152 - 1207), tên tự là Tiết Phu, là tể tướng dưới triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Hàn Thác Trụ · Xem thêm »

Hàn Thế Trung

Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Hàn Thế Trung · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Nhà Kim và Hàng Châu · Xem thêm »

Hán Thủy

Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).

Mới!!: Nhà Kim và Hán Thủy · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Nhà Kim và Hán thư · Xem thêm »

Hòa (huyện)

Hòa (chữ Hán giản thể: 和县, Hán Việt: Hoà huyện) là một huyện của địa cấp thị Mã An Sơn, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Hòa (huyện) · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hẹ

''Allium tuberosum'' Hẹ có tên gọi khác là cửu thái, cửu thái tử, khởi dương thảo và nhiều tên khác.

Mới!!: Nhà Kim và Hẹ · Xem thêm »

Hồ Sa Hổ

Hột Thạch Liệt Chấp Trung (chữ Hán: 纥石烈执中, ? – 1213), tên Nữ Chân là Hồ Sa Hổ (胡沙虎), người bộ tộc Hột Thạch Liệt, dân tộc Nữ Chân, là tướng lĩnh, quan lại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Hồ Sa Hổ · Xem thêm »

Hột Thạch Liệt Chí Ninh

Hột Thạch Liệt Chí Ninh (chữ Hán: 纥石烈志宁, ? – 1172), tên Nữ Chân là Tát Hạt Liễn, người Thượng Kinh, tướng lãnh nhà Kim.

Mới!!: Nhà Kim và Hột Thạch Liệt Chí Ninh · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Nhà Kim và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàn Nhan Doãn Cung

Hoàn Nhan Doãn Cung (完颜允恭, 1146 - 1185), ông là con trai thứ hai của Kim Thế Tông.

Mới!!: Nhà Kim và Hoàn Nhan Doãn Cung · Xem thêm »

Hoàn Nhan Doãn Tế

Hoàn Nhan Vĩnh Tế (chữ Hán: 完颜永济, 1168?—11 tháng 9, 1213), vốn tên là Hoàn Nhan Doãn Tế (完颜允济), tên tự là Hưng Thắng (興勝), là hoàng đế thứ 7 của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, Ông tại vị trong 5 năm (29/12/1208 – 11/9/1213).

Mới!!: Nhà Kim và Hoàn Nhan Doãn Tế · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lượng

Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.

Mới!!: Nhà Kim và Hoàn Nhan Lượng · Xem thêm »

Hoàn Nhan Tông Hàn

Hoàn Nhan Tông Hàn (chữ Hán: 完颜宗翰, 1080 – 1137), tên Nữ Chân là Niêm Một Hát (粘没喝), tên lúc nhỏ là Điểu Gia Nô, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Kim.

Mới!!: Nhà Kim và Hoàn Nhan Tông Hàn · Xem thêm »

Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng

Hoàn Nhan Di (chữ Hán: 完顏彝, 1192 – 1232), tự Lương Tá, tên Nữ Chân là Trần Hòa Thượng (陈和尚), người Phong Châu, tướng lãnh kháng Mông cuối đời Kim.

Mới!!: Nhà Kim và Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng · Xem thêm »

Hoàn Nhan Xương

Hoàn Nhan Xương (chữ Hán: 完颜昌, ? – 1139), tên Nữ Chân là Thát Lại (挞懒), là hoàng thân, tướng lĩnh nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Hoàn Nhan Xương · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Nhà Kim và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hướng dương

Hướng dương (hay còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus annuus.

Mới!!: Nhà Kim và Hướng dương · Xem thêm »

Kê Proso

Kê Proso, kê châu Âu (danh pháp hai phần: Panicum miliaceum).

Mới!!: Nhà Kim và Kê Proso · Xem thêm »

Khai Nguyên

Khai Nguyên (chữ Hán giản thể: 开原市, âm Hán Việt: Khai Nguyên thị) là một thị xã của địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Khai Nguyên · Xem thêm »

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Khai Phong · Xem thêm »

Khánh Dương

Khánh Dương (tiếng Trung phồn thể: 慶陽市, Hán Việt: Khánh Dương thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Khánh Dương · Xem thêm »

Khúc Phụ

Khúc Phụ (chữ Hán giản thể: 曲阜市, âm Hán Việt: Khúc Phụ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Khúc Phụ · Xem thêm »

Khắc Đông

Khắc Đông (tiếng Trung:克东县, Hán Việt: Khắc Đông huyện) là một huyện của địa cấp thị Tề Tề Cáp Nhĩ, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Khắc Đông · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Nhà Kim và Khổng Tử · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Nhà Kim và Khiết Đan · Xem thêm »

Kim Ai Tông

Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Ai Tông · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Chương Tông · Xem thêm »

Kim Hi Tông

Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Hi Tông · Xem thêm »

Kim Mạt Đế

Kim Mạt Đế (chữ Hán: 金末帝; ?-1234), tên thật là Hoàn Nhan Thừa Lân (完顏承麟), là hoàng đế thứ 10 và là vị vua cuối cùng của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Mạt Đế · Xem thêm »

Kim sử

Kim sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thoát Thoát biên soạn năm 1345.

Mới!!: Nhà Kim và Kim sử · Xem thêm »

Kim Thái Tông

Kim Thái Tông (chữ Hán: 金太宗; 1075 - 9 tháng 2, 1135), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1123 đến năm 1135.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Thái Tông · Xem thêm »

Kim Thái Tổ

Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Thái Tổ · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kim Tuyên Tông

Kim Tuyên Tông (chữ Hán: 金宣宗, 18 tháng 4 năm 1163Kim sử, quyển 14 - 14 tháng 1 năm 1224), tên thật là Hoàn Nhan Ngô Đô Bổ (完顏吾睹補), Hoàn Nhan Tòng Gia (完颜從嘉), Hoàn Nhan Tuân (完颜珣), là hoàng đế thứ 8 của vương triều nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Kim Tuyên Tông · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Nhà Kim và Kinh Thư · Xem thêm »

Lâm Phần

Lâm Phần (tiếng Trung: 临汾市, Hán Việt: Lâm Phần thị), là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Lâm Phần · Xem thêm »

Lâm Tế tông

Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.

Mới!!: Nhà Kim và Lâm Tế tông · Xem thêm »

Lâm Thao, Định Tây

Lâm Thao (chữ Hán phồn thể:臨洮縣, chữ Hán giản thể: 临洮县, bính âm: Líntáo Xiàn, âm Hán Việt: Lâm Thao huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Định Tây, tỉnh Cam Túc, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Lâm Thao, Định Tây · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Nhà Kim và Lúa mì · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Nhà Kim và Lục bộ · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nhà Kim và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Nhà Kim và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Cương

Hình vẽ Lý Cương trong "Tiếu đường trúc hoạ truyện" (晩笑堂竹荘畫傳) năm 1921 Lý Cương (1083 - 1140), tên tự là Bá Kỷ, người Thiệu Vũ quân, tể tướng nhà Tống, lãnh tụ phái kháng Kim, anh hùng dân tộc Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Lý Cương · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Liên minh trên biển

Liên minh trên biển (chữ Hán: 海上之盟, Hải thượng chi minh) là liên minh quân sự giữa hai nước Bắc Tống và Kim nhằm giáp công nước Liêu.

Mới!!: Nhà Kim và Liên minh trên biển · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Nhà Kim và Liêu Đông · Xem thêm »

Liêu Dương

140px Liêu Dương là thành phố thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, nằm tại phần trung tâm của bán đảo Liêu Ninh xinh đẹp và giàu có.

Mới!!: Nhà Kim và Liêu Dương · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Liêu Ninh · Xem thêm »

Liêu Thiên Tộ Đế

Liêu Thiên Tộ (chữ Hán: 遼天祚; bính âm: Liao Tiānzuòdì) (1075-1128/1156?), là vị hoàng đế thứ chín và cuối cùng của nhà Liêu, cai trị từ năm 1101 đến năm 1125.

Mới!!: Nhà Kim và Liêu Thiên Tộ Đế · Xem thêm »

Lưu Kỳ

Lưu Kỳ có thể là tên của các nhân vật sau.

Mới!!: Nhà Kim và Lưu Kỳ · Xem thêm »

Mạnh Tử (sách)

Sách Mạnh Tử là tác phẩm triết học, đạo đức học và chính trị học làm ra bởi Mạnh Tử và các môn đệ của ông như Nhạc Chính Khắc, Công Tôn Sửu, Vạn Chương v.v...

Mới!!: Nhà Kim và Mạnh Tử (sách) · Xem thêm »

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Mới!!: Nhà Kim và Mạt Hạt · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Nhà Kim và Mộc Hoa Lê · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Nhà Kim và Nữ Chân · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Nội Mông · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Nhà Kim và Nga · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Nhà Kim và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngọc trai

Một chuỗi hạt ngọc trai tròn trắng Ngọc trai (Hán-Việt: 珍珠, trân châu) là một vật hình cầu, cứng được một số loài vật tạo ra, chủ yếu là loài thân mềm (nhuyễn thể) như con trai.

Mới!!: Nhà Kim và Ngọc trai · Xem thêm »

Ngột Truật

Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Ngột Truật · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Nhà Kim và Nghiêu · Xem thêm »

Ngu Doãn Văn

Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.

Mới!!: Nhà Kim và Ngu Doãn Văn · Xem thêm »

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Nhà Kim và Nguyên Chẩn · Xem thêm »

Nguyên Hiếu Vấn

Nguyên Hiếu Vấn 元好問 (1190-1257), tự Dụ Chi 裕之, hiệu Di Sơn 遺山, quê tại Tú Dung, Thái Nguyên (nay là thành phố Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây), là một nhà thơ Trung Quốc cuối nhà Kim đầu nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Kim và Nguyên Hiếu Vấn · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Nhà Kim và Người Hán · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Nhà Kim và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Udege

Udege (Удэгейцы trong tiếng Nga; tên tự gọi: удээ và удэхе, phiên âm latinh: udee và udehe) là một dân tộc sống ở các vùng Primorsky Krai và Khabarovsk Krai tại Nga.

Mới!!: Nhà Kim và Người Udege · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Khwarezm-Shah

Đế quốc Khwarezm, cũng được gọi là Nhà Khwarezm Shah, là một triều đại do những chiến binh Mamluk người Turk ở Ba Tư, thuộc hệ phái Sunni của đạo Islam, cai trị với tư cách là chư hầu của nhà Đại Seljuk ban đầu, đến thế kỷ 11 thì độc lập.

Mới!!: Nhà Kim và Nhà Khwarezm-Shah · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Nhà Kim và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Kim và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhạc Phi

Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng. Ông là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc, chức tước của ông trước khi bị sát hại là Đại nguyên soái. Người Trung Hoa luôn lấy Nhạc Phi làm gương, xem ông là anh hùng dân tộc, một bậc sĩ phu dũng liệt trung thần.

Mới!!: Nhà Kim và Nhạc Phi · Xem thêm »

Nhữ Nam

Nhữ Nam (chữ Hán giản thể: 汝南县, Hán Việt: Nhữ Nam huyện) là một huyện của địa cấp thị Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Nhữ Nam · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nhà Kim và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh (huyện)

Ninh (chữ Hán phồn thể: 寧縣, chữ Hán giản thể: 宁县, bính âm: Níng Xiàn, âm Hán Việt: Ninh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Khánh Dương, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Ninh (huyện) · Xem thêm »

Ninh Thành, Xích Phong

Ninh Thành là một huyện của địa cấp thị Xích Phong, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Ninh Thành, Xích Phong · Xem thêm »

Oa Khoát Đài

Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).

Mới!!: Nhà Kim và Oa Khoát Đài · Xem thêm »

Oát Bản

Hoàn Nhan Tông Cán (?-17/6/1141), tên Nữ Chân là Oát Bổn (斡本) là trưởng tử của Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả (ngoài giá thú), là dưỡng phụ của Kim Hi Tông Hoàn Nhan Hiệp Lạt, là sinh phụ của Kim Hải Lăng Vương Hoàn Nhan Lượng.

Mới!!: Nhà Kim và Oát Bản · Xem thêm »

Oát Li Bất

Hoàn Nhan Tông Vọng (? - 1127), tên Nữ Chân là Oát Lỗ Bổ (斡鲁补) hay Oát Ly Bất (斡离不), tướng lĩnh, hoàng tử, khai quốc công thần nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Oát Li Bất · Xem thêm »

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Mới!!: Nhà Kim và Pháp gia · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nhà Kim và Phật giáo · Xem thêm »

Phượng Tường

Phượng Tường (tiếng Trung: 鳳翔縣, Hán Việt: Phượng/Phụng Tường huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Phượng Tường · Xem thêm »

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Mới!!: Nhà Kim và Primorsky (vùng) · Xem thêm »

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Kim và Sa mạc Gobi · Xem thêm »

Sắc phong

250x250px Sắc phong (chữ Nho: 敕封) hay sách phong (册封) là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công hoặc phong thần và xếp hạng cho các vị thần được thờ trong các đình đền trong tín ngưỡng làng xã của người Việt.

Mới!!: Nhà Kim và Sắc phong · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Nhà Kim và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sử Thiên Trạch

Hà Bắc, Trung Quốc. Sử Thiên Trạch (1202-1275), (tiếng Trung: 史天泽), tự Nhuận Phủ, người Vĩnh Thanh (nay là huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Hà Bắc), là một võ tướng thời nhà Nguyên.

Mới!!: Nhà Kim và Sử Thiên Trạch · Xem thêm »

Sự kiện Tĩnh Khang

Sự kiện Tĩnh Khang (hay còn được gọi là Sự biến Tĩnh Khang) là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Đại Tống, Trung Quốc, đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống.

Mới!!: Nhà Kim và Sự kiện Tĩnh Khang · Xem thêm »

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Mới!!: Nhà Kim và Shaman giáo · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Kim và Tam công · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Tây An · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Nhà Kim và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Hiến Tông

Tây Hạ Hiến Tông (chữ Hán: 西夏獻宗; 1181 - 1226), tên thật là Lý Đức Vượng (李德旺), là vị vua thứ chín của triều đại Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1223 đến năm 1226.

Mới!!: Nhà Kim và Tây Hạ Hiến Tông · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Nhà Kim và Tây Liêu · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Nhà Kim và Tô Thức · Xem thêm »

Tùng Hoa

Sông Tùng Hoa đoạn ở phía tây Cáp Nhĩ Tân. Các hồ hà tích là cảnh tượng thường thấy ở hai bên bờ sông Tùng Hoa (tiếng Mãn: 35px, Sunggari Ula;, Tùng Hoa Giang; река Сунгари) là một sông ở Đông Bắc Trung Quốc, và là chi lưu lớn nhất của Hắc Long Giang (sông Amur), với chiều dài từ dãy núi Trường Bạch qua hai tỉnh Cát Lâm và Hắc Long Giang.

Mới!!: Nhà Kim và Tùng Hoa · Xem thêm »

Túc Châu

Túc Châu có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Kim và Túc Châu · Xem thêm »

Tần Cối

Tượng Tần Cối và Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu ở Hàng Châu, hai tượng này dùng để người Trung Quốc đến thăm đến phỉ nhổ tội trạng của hai người Tần Cối (17 tháng 1 năm 1090 - 18 tháng 11 năm 1155), tên tự là Hội Chi (會之), là tể tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo của phái chủ hòa trong chiến tranh Tống - Kim.

Mới!!: Nhà Kim và Tần Cối · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Tỏi

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...

Mới!!: Nhà Kim và Tỏi · Xem thêm »

Tốc Bất Đài

Tốc Bất Đài trong trang phục giáp trụ của Trung Quốc (hình thời Trung Cổ) Tốc Bất Đài (chữ Hán: 速不台, phiên âm:Subetei, Subetai, Subotai, Tsubotai, Tsubetei, Tsubatai Сүбээдэй, Sübeedei; tiếng Mông Cổ: Sübügätäi or Sübü'ätäi; 1176–1248) là một danh tướng Mông Cổ bách chiến bách thắng dưới trướng của Thành Cát Tư Hãn và Oa Khoát Đài.

Mới!!: Nhà Kim và Tốc Bất Đài · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Nhà Kim và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Kỳ

Tống Kỳ (chữ Hán: 宋祁; bính âm: Song Qi) (998 – 1061), tự Tử Kính, người An Lục (nay thuộc địa cấp thị Hiếu Cảm, tỉnh Hồ Bắc), sau dời qua ở Ung Khâu Khai Phong (nay thuộc huyện Kỷ, địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tống Trung Quốc, em của Tống Tường (nguyên tên là Tống Giao).

Mới!!: Nhà Kim và Tống Kỳ · Xem thêm »

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Tống Khâm Tông · Xem thêm »

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Tổ Xung Chi · Xem thêm »

Thanh Châu, Duy Phường

Thanh Châu (tiếng Trung: 青州市, Hán Việt: Thanh Châu thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Thanh Châu, Duy Phường · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Nhà Kim và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thái Nhất Đạo

Thái Nhất Đạo là tên một giáo phái của Đạo giáo.

Mới!!: Nhà Kim và Thái Nhất Đạo · Xem thêm »

Thái sư

Thái sư (太師) là chức quan đứng đầu trong "Tam thái", bao gồm: Thái sư, Thái phó (太傅), Thái bảo (太保).

Mới!!: Nhà Kim và Thái sư · Xem thêm »

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Nhà Kim và Thái uý · Xem thêm »

Thằng Quả

Kim Huy Tông (金徽宗, ?-1124), tên Hán là Hoàn Nhan Tông Tuấn (完顏宗峻), tên Nữ Chân là Thằng Quả (繩果), là con trai trưởng của Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả, là cha của Kim Hi Tông Hoàn Nhan Hợp Lạt.

Mới!!: Nhà Kim và Thằng Quả · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Nhà Kim và Thủ đô · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Thiền tông · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Nhà Kim và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Nhà Kim và Thuấn · Xem thêm »

Thương Khâu

Thương Khâu (tiếng Trung: 商丘市) là một địa cấp thị tại tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Thương Khâu · Xem thêm »

Toàn Chân đạo

Vương Trùng Dương Vương Trùng Dương và Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán Toàn Chân đạo (全真道), hay Toàn Chân giáo (全真教) (nghĩa là giáo phái toàn hảo) là tên một giáo phái của Đạo giáo do đạo sĩ Vương Trùng Dương sáng lập.

Mới!!: Nhà Kim và Toàn Chân đạo · Xem thêm »

Trát Mộc Hợp

Trát Mộc Hợp (tiếng Mông Cổ: Жамуха, tiếng Trung: 札木合) hay Tráp Mộc Hợp (劄木合), còn được gọi trong tiếng Việt là Trác Mộc Hợp (? - 1204) là thủ lĩnh bộ lạc Trát Đạt Lan ở Mông Cổ, anh em kết nghĩa (an đáp) nhưng đồng thời cũng là thủ lĩnh của lực lượng đối lập với Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn sau này) trên vùng thảo nguyên, với tham vọng thống nhất các bộ lạc Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Kim và Trát Mộc Hợp · Xem thêm »

Trình Di

Trình Di(Tiếng Trung giản thể: 程颐; Tiếng Trung: 程頤, bính âm: Chéng Yí; Tên tự là Chính Thúc, cũng còn được gọi là Y Xuyên Tiên sinh, là một nhà Triết học Trung Hoa sinh tại Lạc Dương trong thời kì nhà Tống. Ông cùng hoạt động với người anh của mình là Trình Hạo. Như người anh của mình, Ông từng là môn đồ của Chu Đôn Di, một người bạn của Thiệu Ủng, và cháu trai của Trương Tải. Năm người này cùng với Tư Mã Quang được gọi là Sáu người Thầy vĩ đại vào thế kỉ 11 trước Chu Hy. Trình học ở Đại học quốc gia vào năm 1056, và nhận được bằng “Học giả“ vào năm 1059. Ông sống và dạy tại Lạc Dương, và từ chối nhiều lời bổ nhiệm để nắm các chức quan trong triều chính. Vào năm 1086, Ông được bổ nhiệm làm nhà bình luận tạm thời và đã thực hiện rất nhiều bài diễn văn đến nhà cầm quyền liên quan đến học thuyết của Khổng Tử. Ông là người không ngại đụng chạm và tỏ ra cố chấp hơn so với người anh của mình. Vì tính cách này, Ông có rất nhiều kẻ thù trong đó có cả Tô Thức, lãnh đạo của Hội Tứ Xuyên. Năm 1097, những người thù ghét ông tìm cớ để buộc ông ngừng dạy học, tịch biên gia sản và trục xuất ông. Ông được ân xá 3 năm sau đó nhưng vẫn nằm trong diện bị để ý và tiếp tục bị cấm dạy học vào năm 1103. Ông được ân xá vào năm 1106, một năm trước khi ông chết. Năm 1452, những môn đồ của Trình Di suy tôn ông là một trong “Ngũ kinh bác sĩ”(五經博士)cùng với các vị Thánh của Khổng học khác như Mạnh Tử, Tăng Tử, Chu Đôn Di và Chu Hy.

Mới!!: Nhà Kim và Trình Di · Xem thêm »

Trận Tam Phong Sơn

Trận Tam Phong Sơn (1232) là trận đánh quyết định giữa nhà Kim và quân Mông Cổ vào năm 1232.

Mới!!: Nhà Kim và Trận Tam Phong Sơn · Xem thêm »

Trận Thái Châu (1233-1234)

Trận Thái Châu (蔡州之战, Thái Châu chi chiến) là cuộc tấn công của liên quân Mông Cổ - Nam Tống nhằm vào Thái Châu, cứ điểm cuối cùng của nhà Kim, diễn ra từ tháng 10 ÂL năm 1233 (Năm Thiệu Định thứ 6 nhà Nam Tống, Năm Thiên Hưng thứ 2 nhà Kim, năm thứ 5 thời Oa Khoát Đài của Mông Cổ) đến tháng giêng ÂL năm 1234 (Năm Đoan Bình đầu tiên nhà Nam Tống, Năm Thiên Hưng thứ 3 nhà Kim, năm thứ 6 thời Oa Khoát Đài của Mông Cổ).

Mới!!: Nhà Kim và Trận Thái Châu (1233-1234) · Xem thêm »

Trận Thái Thạch (1161)

Chiến tranh giữa hai nước Tống–Kim diễn ra vào cuối năm 1161, được phát động bởi Kim đế Hoàn Nhan Lượng.

Mới!!: Nhà Kim và Trận Thái Thạch (1161) · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Truật Xích

Truật Xích (Зүчи, Züchi; Jöchi, Juchi hay Jochi, tiếng Trung: 朮赤, còn gọi là Chuyết Xích (拙赤) hay Ước Trực (约直), khoảng 1178 hay 1180 – 1227), là con trai trưởng của đại hãn Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn trong số 4 người con trai với vợ cả Bột Nhi Thiếp (Börte).

Mới!!: Nhà Kim và Truật Xích · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Nhà Kim và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Nhà Kim và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Gia Khẩu

Trương Gia Khẩu (张家口市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Trương Gia Khẩu · Xem thêm »

Trương Giác (nhà Kim)

Trương Giác (chữ Hán: 張覺, ? – 1123) có sách chép là Trương Giản (張鐧) hay Trương Thương (張倉), người Nghĩa Phong, Bình Châu, vốn là tiến sĩ nhà Liêu, đầu hàng nhà Kim, sau đó quy hàng Bắc Tống.

Mới!!: Nhà Kim và Trương Giác (nhà Kim) · Xem thêm »

Trương Sở

Trương Sở (chữ Hán: 张所, ? – 1127), người Thanh Châu, quan viên, tướng lĩnh kháng Kim đầu đời Nam Tống.

Mới!!: Nhà Kim và Trương Sở · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Kim và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Mới!!: Nhà Kim và Tư đồ · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Nhà Kim và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Ussuriysk

Ussuriysk (tiếng Nga: Уссурийск) là một thành phố Nga.

Mới!!: Nhà Kim và Ussuriysk · Xem thêm »

Vũ Châu

Vũ Châu (chữ Hán giản thể: 禹州市, Hán Việt: Vũ Châu thị) là một thị xã của địa cấp thị Hứa Xương, tỉnh Hà Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Vũ Châu · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Nhà Kim và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương Trùng Dương

Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.

Mới!!: Nhà Kim và Vương Trùng Dương · Xem thêm »

Xương Đồ

Xương Đồ (chữ Hán giản thể: 昌图县, âm Hán Việt: Xương Đồ huyện) là một huyện của địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Xương Đồ · Xem thêm »

Xương Lê

Xương Lê (chữ Hán giản thể: 昌黎县, âm Hán Việt: Xương Lê huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nhà Kim và Xương Lê · Xem thêm »

Yên Vân thập lục châu

Yên Vân thập lục châu (Chữ Hán: 燕雲十六洲, Bính âm Hán ngữ: Yán Yun shíliù zhōu) bao gồm mười sáu châu phía bắc (nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ nhà Hậu Đường và giành được ngai vàng.

Mới!!: Nhà Kim và Yên Vân thập lục châu · Xem thêm »

1112

Năm 1112 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1112 · Xem thêm »

1114

Năm 1114 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1114 · Xem thêm »

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1115 · Xem thêm »

1116

Năm 1116 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1116 · Xem thêm »

1117

Năm 1117 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1117 · Xem thêm »

1120

Năm 1120 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1120 · Xem thêm »

1122

Năm 1122 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1122 · Xem thêm »

1123

Năm 1123 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1123 · Xem thêm »

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1125 · Xem thêm »

1127

Năm 1127 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1127 · Xem thêm »

1132

Năm 1132 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1132 · Xem thêm »

1135

Năm 1135 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1135 · Xem thêm »

1137

Năm 1137 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1137 · Xem thêm »

1138

Năm 1138 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1138 · Xem thêm »

1140

Năm 1140 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1140 · Xem thêm »

1141

Năm 1141 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1141 · Xem thêm »

1142

Năm 1142 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1142 · Xem thêm »

1149

Năm 1149 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1149 · Xem thêm »

1150

Năm 1150 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1150 · Xem thêm »

1151

Năm 1151 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1151 · Xem thêm »

1152

Năm 1152 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1152 · Xem thêm »

1153

Năm 1153 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1153 · Xem thêm »

1156

Năm 1156 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1156 · Xem thêm »

1161

Năm 1161 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1161 · Xem thêm »

1162

Năm 1162 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1162 · Xem thêm »

1164

Năm 1164 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1164 · Xem thêm »

1166

Năm 1166 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1166 · Xem thêm »

1167

Năm 1167 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1167 · Xem thêm »

1168

Năm 1168 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1168 · Xem thêm »

1175

Năm 1175 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1175 · Xem thêm »

1180

Năm 1180 (MCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ thứ ba trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1180 · Xem thêm »

1183

Năm 1183 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1183 · Xem thêm »

1187

Năm 1187 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1187 · Xem thêm »

1189

Năm 1189 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1189 · Xem thêm »

1190

Năm 1190 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1190 · Xem thêm »

1195

Năm 1195 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1195 · Xem thêm »

1196

Năm 1196 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1196 · Xem thêm »

1200

Năm 1200 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1200 · Xem thêm »

1201

Năm 1201 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1201 · Xem thêm »

1204

Năm 1204 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1204 · Xem thêm »

1206

Năm 1206 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1206 · Xem thêm »

1207

Năm 1207 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1207 · Xem thêm »

1208

Năm 1208 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1208 · Xem thêm »

1209

Năm 1209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1209 · Xem thêm »

1210

Năm 1210 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1210 · Xem thêm »

1211

Năm 1211 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1211 · Xem thêm »

1212

Năm 1212 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1212 · Xem thêm »

1213

Năm 1213 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1213 · Xem thêm »

1214

Năm 1214 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1214 · Xem thêm »

1215

Năm 1215 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1215 · Xem thêm »

1217

Năm 1217 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1217 · Xem thêm »

1219

Năm 1219 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1219 · Xem thêm »

1222

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1222 · Xem thêm »

1223

Năm 1223 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1223 · Xem thêm »

1224

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1224 · Xem thêm »

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Kim và 1227 · Xem thêm »

1228

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1228 · Xem thêm »

1229

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1229 · Xem thêm »

1230

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1230 · Xem thêm »

1232

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1232 · Xem thêm »

1234

Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1234 · Xem thêm »

1236

Năm 1236 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Kim và 1236 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Kim và 1961 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Kim và 1962 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhà Kim và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách vua nhà Kim, Kim (triều đại), Kim quốc, Triều Kim, Đời Kim.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »