Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Abbas

Mục lục Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

58 quan hệ: Al-Andalus, Ar-Raqqah, Đế quốc Ottoman, Ấn Độ, Bagdad, Córdoba, Constantinopolis, Damascus, De facto, Dinar vàng, Harran, Harun Al-Rashid, Húc Liệt Ngột, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Iran, Iraq, Istanbul, Khalifah, Khalip, Khorasan, Kiến trúc, Loạn An Sử, Maghreb, Mahmud của Ghazni, Mamluk, Muhammad, Ngữ hệ Turk, Ngữ tộc Berber, Nghìn lẻ một đêm, Người Ả Rập, Nhà Đường, Nhà Fatimid, Nhà Omeyyad, Omar bin Abd al-Aziz, Palestine (định hướng), Samarra, Selim I, Sultan, Syria, Tây Ban Nha, Tiếng Aram, Tiếng Armenia, Tiếng Ả Rập, Tiếng Ba Tư, Tiếng Copt, Tiếng Gruzia, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Kurd, ..., Tiếng Việt, Tigris, Transoxiana, Trận Ain Jalut, Trận Đát La Tư, Triều đại, Trung Á, Yemen. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Al-Andalus

Một khu vườn thời kỳ Hồi giáo ở Granada, al-Andalus Al-Andalus (tiếng Ả Rập: الأندلس, al-Andalus) là tên tiếng Ả Rập để chỉ một quốc gia và vùng lãnh thổ trên bán đảo Iberia của người Moor.

Mới!!: Nhà Abbas và Al-Andalus · Xem thêm »

Ar-Raqqah

Ar-Raqqah (tiếng Ả Rập: الرقة / ALA-LC: ar-Raqqah), cũng được viết là Rakka, là một thành phố ở phía bắc miền trung bộ Syria nằm trên bờ phía bắc của sông Euphrates, khoảng 160 km về phía đông Aleppo.

Mới!!: Nhà Abbas và Ar-Raqqah · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Nhà Abbas và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nhà Abbas và Ấn Độ · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Nhà Abbas và Bagdad · Xem thêm »

Córdoba

Córdoba có thể chỉ.

Mới!!: Nhà Abbas và Córdoba · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Nhà Abbas và Constantinopolis · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Nhà Abbas và Damascus · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Nhà Abbas và De facto · Xem thêm »

Dinar vàng

Đồng Dinar vàng Dinar vàng (tiếng Ả Rập: دينار) là một đồng tiền bằng vàng và là một trong những loại hình tiền tệ được lưu hành tại các nước Ả Rập thời kỳ phong kiến.

Mới!!: Nhà Abbas và Dinar vàng · Xem thêm »

Harran

Harran là một huyện thuộc tỉnh Şanlıurfa, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Nhà Abbas và Harran · Xem thêm »

Harun Al-Rashid

Hārun Al-Rashīd; cũng được gọi là Harun Ar-Rashid, Haroun Al-Rashid hay Haroon Al Rasheed; 17 tháng 3, 763 – 24 tháng 3, 809) sinh ra ở Rayy gần Tehran, Ba Tư là vị khalip thứ năm của nhà Abbas của Baghdad, tại vị từ năm 786 đến 809. Ông được xem là vị vua kiệt xuất của nhà Abbas, là người đã đưa nền chính trị và văn hóa của đế quốc Ả Rập lên tới tột đỉnh vinh quang. Dưới triều đại ông, Baghdad là trung tâm nghệ thuật của thế giới Hồi giáo.

Mới!!: Nhà Abbas và Harun Al-Rashid · Xem thêm »

Húc Liệt Ngột

Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.

Mới!!: Nhà Abbas và Húc Liệt Ngột · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Nhà Abbas và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Mới!!: Nhà Abbas và Hồi giáo Shia · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Nhà Abbas và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Nhà Abbas và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Nhà Abbas và Iraq · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Nhà Abbas và Istanbul · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Nhà Abbas và Khalifah · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Nhà Abbas và Khalip · Xem thêm »

Khorasan

Khorasan có thể nhắc tới.

Mới!!: Nhà Abbas và Khorasan · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Nhà Abbas và Kiến trúc · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Nhà Abbas và Loạn An Sử · Xem thêm »

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Mới!!: Nhà Abbas và Maghreb · Xem thêm »

Mahmud của Ghazni

Mahmud của Ghazni (còn gọi là Mahmud Ghaznavi) (2 tháng 1 năm 971 – 30 tháng 4 năm 1030) là sultan của đế quốc Ghaznavi (Afghanistan) từ 997 cho đến khi qua đời năm 1030.

Mới!!: Nhà Abbas và Mahmud của Ghazni · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Nhà Abbas và Mamluk · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Nhà Abbas và Muhammad · Xem thêm »

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Mới!!: Nhà Abbas và Ngữ hệ Turk · Xem thêm »

Ngữ tộc Berber

Ngữ tộc Berber hay ngữ tộc Amazigh (tên Berber: ⵜⴰⵎⴰⵣⵉⵖⵜ, Tamaziɣt, Tamazight, phát âm.

Mới!!: Nhà Abbas và Ngữ tộc Berber · Xem thêm »

Nghìn lẻ một đêm

Nghìn lẻ một đêm (tiếng Ả Rập: كتاب ألف ليلة وليلة Kitāb 'Alf Layla wa-Layla; tiếng Ba Tư: هزار و یک شب Hazâr-o Yak Šab) là bộ sưu tập các truyện dân gian Trung Đông và Nam Á được biên soạn bằng tiếng Ả Rập trong thời đại hoàng kim Hồi giáo.

Mới!!: Nhà Abbas và Nghìn lẻ một đêm · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Nhà Abbas và Người Ả Rập · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nhà Abbas và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Mới!!: Nhà Abbas và Nhà Fatimid · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Nhà Abbas và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Omar bin Abd al-Aziz

Omar bin Abd al-Aziz (عمر بن عبد العزيز; sinh khoảng 682 – mất tháng 2 năm 720) cũng gọi là Omar II, là khalip của nhà Omeyyad từ năm 717 tới 720.

Mới!!: Nhà Abbas và Omar bin Abd al-Aziz · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Nhà Abbas và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Samarra

Mảnh vỡ của một bình gốm Trung Quốc được tìm thấy ở Samarra Samarra (tiếng Ả Rập: سامراء) là một thành phố ở Iraq.

Mới!!: Nhà Abbas và Samarra · Xem thêm »

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Mới!!: Nhà Abbas và Selim I · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Nhà Abbas và Sultan · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Nhà Abbas và Syria · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Nhà Abbas và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Aram

Không có mô tả.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Aram · Xem thêm »

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Armenia · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Copt

Tiếng Copt (Met Remenkēmi) là giai đoạn phát triển cuối cùng của tiếng Ai Cập, một ngôn ngữ thuộc nhánh phía bắc của ngữ hệ Phi-Á; nó được sử dụng ở Ai Cập cho đến ít nhất là thế kỷ XVII.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Copt · Xem thêm »

Tiếng Gruzia

Tiếng Gruzia (ქართული ენა chuyển tự kartuli ena) là một ngôn ngữ Kartvelia được nói bởi người Gruzia, và là ngôn ngữ chính thức của Gruzia.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Gruzia · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Kurd

Tiếng Kurd (Kurdî, کوردی) là một dãy phương ngữ gồm các phương ngữ và ngôn ngữ liên quan đến nhau được nói bởi người Kurd ở Tây Á. Tiếng Kurd bao gồm ba nhóm phương ngữ gọi là Bắc Kurd (Kurmanji), Trung Kurd (Sorani), và Nam Kurd (Palewani).

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Kurd · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nhà Abbas và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tigris

Tigris (Tiếng Việt:Ti-gơ-rơ hoặc Tigrơ, được phiên âm từ tên tiếng Pháp: Tigre) là con sông phía đông thuộc hai con sông lớn phân định nền văn minh Lưỡng Hà, cùng với sông Euphrates.

Mới!!: Nhà Abbas và Tigris · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Nhà Abbas và Transoxiana · Xem thêm »

Trận Ain Jalut

Trận Ain Jalut (một địa danh ở Syria) diễn ra vào ngày 3 tháng 9 năm 1260 giữa nhà Mamluk của Ai Cập với đạo quân Mông Cổ xâm lược.

Mới!!: Nhà Abbas và Trận Ain Jalut · Xem thêm »

Trận Đát La Tư

Trận chiến Talas (tiếng Trung: 怛罗斯会战, Hán Việt: "Đát La Tư hội chiến"; tiếng Ả Rập: معركة نهر طلاس) vào năm 751 là một cuộc xung đột giữa triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường Trung Quốc giành quyền kiểm soát Syr Darya.

Mới!!: Nhà Abbas và Trận Đát La Tư · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Nhà Abbas và Triều đại · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Nhà Abbas và Trung Á · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Nhà Abbas và Yemen · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Abbasid, Dòng họ Abbasid, Nhà Abbasid, Nhà Abbasiyun, Nhà Ap-ba, Triều Abbas, Triều Abbasid, Triều đình Abbasid, Triều đại Abbasid, Vương triều Abbasid, Đại Thực, Đế chế Abbasid, Đế quốc Abbas, Đế quốc Abbasid.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »