Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhiên liệu

Mục lục Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

17 quan hệ: Động cơ xăng, Dầu hỏa, Hóa học, Khí thiên nhiên, Lửa, Mặt Trời, Năng lượng, Người, Phóng xạ, Phản ứng phân hạch, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Sự sống, Tế bào, Trái Đất, Vật lý học, Vi sinh vật, Xăng.

Động cơ xăng

Động cơ xăng xe Mercedes V6 sản xuất năm 1996 Động cơ xăng hay động cơ Otto (lấy theo tên của Nikolaus Otto) là một dạng động cơ đốt trong, thông thường được sử dụng cho ô tô, máy bay, các máy móc di động nhỏ như máy xén cỏ hay xe máy cũng như làm động cơ cho các loại thuyền và tàu nhỏ.

Mới!!: Nhiên liệu và Động cơ xăng · Xem thêm »

Dầu hỏa

Dầu hỏa Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiđrôcacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy.

Mới!!: Nhiên liệu và Dầu hỏa · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Nhiên liệu và Hóa học · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Nhiên liệu và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Nhiên liệu và Lửa · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Nhiên liệu và Mặt Trời · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Nhiên liệu và Năng lượng · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Nhiên liệu và Người · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Nhiên liệu và Phóng xạ · Xem thêm »

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do. Phản ứng phân hạch – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác.

Mới!!: Nhiên liệu và Phản ứng phân hạch · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Nhiên liệu và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Nhiên liệu và Sự sống · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Nhiên liệu và Tế bào · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Nhiên liệu và Trái Đất · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Nhiên liệu và Vật lý học · Xem thêm »

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Mới!!: Nhiên liệu và Vi sinh vật · Xem thêm »

Xăng

Xăng trong cốc. Xăng, trước đây còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được chưng cất từ dầu mỏ.

Mới!!: Nhiên liệu và Xăng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chất đốt.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »