Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngữ hệ Ấn-Âu

Mục lục Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

55 quan hệ: Bắc Ấn Độ, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Các dân tộc Turk, Châu Âu, Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói, Danh sách ngôn ngữ, Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng, Dòng Tên, Ethnologue, Firenze, Goa, Lòng chảo Tarim, Nam Á, Ngữ chi Ấn-Arya, Ngữ chi Iran, Ngữ hệ, Ngữ hệ Phi-Á, Ngữ tộc Ấn-Iran, Ngữ tộc Celt, Ngữ tộc German, Ngữ tộc Slav, Ngữ tộc Tochari, Người Hà Lan, Người Scythia, Nhóm ngôn ngữ gốc Ý, Nhóm ngôn ngữ gốc Balt, Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Tây Âu, Tây Bắc Trung Quốc, Tây Nam Á, Thời đại đồ đá mới, Thời đại đồ đồng, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Albania, Tiếng Anh, Tiếng Armenia, Tiếng Đức, Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy, Tiếng Ba Tư, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Bengal, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hindi, Tiếng Hindustan, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Nga, Tiếng Phạn, Tiếng Punjab, ..., Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Urdu, Tiểu Á, Tiểu lục địa Ấn Độ, Trung Á. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Bắc Ấn Độ

Bắc Ấn Độ và ranh giới theo các cách định nghĩa khác nhau. Bắc Ấn Độ là khu vực phía Bắc của Ấn Độ nhưng ranh giới được xác định lỏng lẻo.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ · Xem thêm »

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Các dân tộc Turk · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Châu Âu · Xem thêm »

Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói

Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo ngôn ngữ sử dụng, hay ngôn ngữ nói.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói · Xem thêm »

Danh sách ngôn ngữ

Dưới đây là danh sách ngôn ngữ trên thế giới theo tên.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Danh sách ngôn ngữ · Xem thêm »

Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng

Trang này giúp liệt kê danh sách những ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Dòng Tên · Xem thêm »

Ethnologue

Ethnologue: Languages of the World là một xuất bản phẩm điện tử với nội dung là các số liệu thống kê về ngôn ngữ và phương ngữ trên thế giới.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ethnologue · Xem thêm »

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Firenze · Xem thêm »

Goa

Goa là một tiểu bang của Ấn Độ nằm ở vùng duyên hải tên Konkan tại miền Tây Ấn Đ. Nó tiếp giáp với Maharashtra về phía bắc và Karnataka về phía đông và nam, với biển Ả Rập về phía tây.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Goa · Xem thêm »

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Lòng chảo Tarim · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Nam Á · Xem thêm »

Ngữ chi Ấn-Arya

Ngữ chi Indo-Arya (hay Ấn-Iran) là nhóm các ngôn ngữ chính của tiểu lục địa Ấn Độ, được nói phần lớn bởi những người Indo-Arya.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ chi Ấn-Arya · Xem thêm »

Ngữ chi Iran

Ngữ chi Iran là một nhánh của Ngữ tộc Indo-Iran; ngữ tộc này lại là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ chi Iran · Xem thêm »

Ngữ hệ

Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ hệ · Xem thêm »

Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Phi Á là một ngữ hệ lớn với chừng 300 ngôn ngữ và phương ngữ.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ hệ Phi-Á · Xem thêm »

Ngữ tộc Ấn-Iran

Các ngôn ngữ Ấn-Iran, còn được gọi là ngôn ngữ Aryan, tạo thành các chi nhánh còn tồn tại xa nhất về phía đông của Ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ tộc Ấn-Iran · Xem thêm »

Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc Celt là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Ấn-Âu, là hậu thân của ngôn ngữ Celt nguyên thủy.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ tộc Celt · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Ngữ tộc Slav

Ngữ tộc Slav là một nhóm Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ tộc Slav · Xem thêm »

Ngữ tộc Tochari

Ngữ tộc Tochari, còn viết là Tokhari, là một nhánh ngôn ngữ Ấn-Âu đã biến mất.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Ngữ tộc Tochari · Xem thêm »

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Người Hà Lan · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Người Scythia · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý là một nhóm ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn-Âu có nhiều đặc điểm mà các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ tin rằng là hậu thân của tiếng Latinh.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Nhóm ngôn ngữ gốc Ý · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ gốc Balt

Nhóm ngôn ngữ gốc Balt là một nhóm ngôn ngữ nhỏ thuộc hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Nhóm ngôn ngữ gốc Balt · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp

Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp là một nhóm ngôn ngữ nhỏ, bao gồm vào khoảng 10 ngôn ngữ, của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tây Âu · Xem thêm »

Tây Bắc Trung Quốc

Miền '''Tây Bắc Trung Quốc'''Miền Tây Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ, Tân Cương.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tây Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tây Nam Á · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiếng Albania

Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Albania · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Armenia · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy

Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy (tiếng Anh gọi là Proto-Indo-European, viết tắt PIE) là một ngôn ngữ phục dựng, được coi như tiền thân của mọi ngôn ngữ Ấn-Âu, ngữ hệ có số người nói đông nhất thế giới.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Bengal · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Hindi · Xem thêm »

Tiếng Hindustan

Hindi-Urdu (هندی اردو, हिंदी उर्दू) là một ngôn ngữ Ấn-Iran và là lingua franca (ngôn ngữ cầu nối) ở Bắc Ấn Độ và Pakistan.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Hindustan · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Punjab

Tiếng Punjab (Shahmukhi: پنجابی; Gurmukhi: ਪੰਜਾਬੀ) là một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói bởi hơn 100 triệu người bản ngữ toàn cầu, khiến nó trở thành ngôn ngữ được nói phổ biến thứ 11 (2015) trên thế giới.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Punjab · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiểu Á · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Ngữ hệ Ấn-Âu và Trung Á · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các ngôn ngữ Ấn-Âu, Họ ngôn ngữ Ấn - Âu, Hệ ngôn ngữ Ấn - Âu, Hệ ngôn ngữ Ấn Âu, Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, Indo-European, Ngôn ngữ Ấn-Âu, Ngữ hệ Ấn Âu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »