Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngữ hệ Hán-Tạng

Mục lục Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

33 quan hệ: Đông Á, Đông Nam Á, Brian Houghton Hodgson, Công Nguyên, Chữ Brahmi, Chữ Hán, Nam Á, Ngôn ngữ đơn lập, Ngữ chi Karen, Ngữ chi Thái, Ngữ hệ, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Ngữ tộc Tạng-Miến, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nhóm ngôn ngữ Tạng, Raj thuộc Anh, Từ vựng, Thanh điệu, Thổ Phồn, Tiếng Bạch, Tiếng Gongduk, Tiếng Lepcha, Tiếng Môn, Tiếng Meitei, Tiếng Miến Điện, Tiếng Mru, Tiếng Newar, Tiếng Thái, Tiếng Tshangla, Tiếng Việt.

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Đông Nam Á · Xem thêm »

Brian Houghton Hodgson

Brian Houghton Hodgson. Brian Houghton Hodgson (1 tháng 2 năm 1800 hoặc 1801 – 23 tháng 5 năm 1894) là một nhà tự nhiên học và nhà điểu học tiên phong làm việc ở Ấn thuộc Anh và Nepal với vai trò là công chức dân sự của Anh.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Brian Houghton Hodgson · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Công Nguyên · Xem thêm »

Chữ Brahmi

Brahmi là tên gọi ngày nay cho một trong những chữ viết lâu đời nhất được sử dụng trên Tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Á, trong những thế kỷ cuối trước Công nguyên và những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Chữ Brahmi · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Chữ Hán · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Nam Á · Xem thêm »

Ngôn ngữ đơn lập

Đây là một trong bốn loại hình ngôn ngữ quan trọng của thế giới: loại hình ngôn ngữ đơn lập hay còn gọi là ngôn ngữ cách thể, loại hình ngôn ngữ chắp dính (ngôn ngữ giao kết), loại hình ngôn ngữ hòa kết, loại hình ngôn ngữ lập khuôn.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngôn ngữ đơn lập · Xem thêm »

Ngữ chi Karen

Ngữ chi Karen là một nhóm các ngôn ngữ thanh điệu được khoảng trên 3,2 triệu người Karen sử dụng.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ chi Karen · Xem thêm »

Ngữ chi Thái

Ngữ chi Thái (Tai) (còn gọi là ngữ chi Tráng-Thái) là một ngữ chi thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ chi Thái · Xem thêm »

Ngữ hệ

Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ hệ · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ hệ H'Mông-Miền · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo · Xem thêm »

Ngữ tộc Tạng-Miến

Ngự tộc Tạng-Miến là một thuật ngữ để chỉ những ngôn ngữ phi Hán thuộc ngữ hệ Hán-Tạng, với hơn 400 ngôn ngữ được nói tại vùng cao Đông Nam Á cũng như những phần nhất định của Đông Á và Nam Á. Tên của ngữ tộc được ghép từ tên hai nhóm ngôn ngữ phổ biến nhất, đó là tiếng Miến Điện (hơn 32 triệu người nói) và nhóm ngôn ngữ Tạng (hơn 8 triệu).

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Ngữ tộc Tạng-Miến · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Tạng

Nhóm ngôn ngữ Tạng là một nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng được nói chủ yếu bởi các dân tộc Tạng, những người sống trên một khu vực rộng lớn bao gồm cao nguyên Thanh Tạng và phía bắc tiểu lục địa Ấn Độ (Baltistan, Ladakh, Nepal, Sikkim, và Bhutan).

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Nhóm ngôn ngữ Tạng · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Từ vựng

Từ vựng hay vốn từ, kho từ vựng của một người là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc (biết tới).

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Từ vựng · Xem thêm »

Thanh điệu

Thanh điệu (tiếng Anh: tone) là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Thanh điệu · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Thổ Phồn · Xem thêm »

Tiếng Bạch

Tiếng Bạch (Baip‧ngvp‧zix) là ngôn ngữ của người Bạch, với phần đông người nói tụ ở Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Bạch · Xem thêm »

Tiếng Gongduk

Tiếng Gongduk hay Tiếng Gongdu là một ngôn ngữ Hán-Tạng được nói bởi khoảng 2.000 người ở một vài ngôi làng cách biệt tọa lạc gần sông Kuri Chhu tại Gongdue Gewog của huyện Mongar, miền đông Bhutan.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Gongduk · Xem thêm »

Tiếng Lepcha

Tiếng Lepcha hay tiếng Róng (chữ Lepcha: ᰛᰩᰵ་ᰛᰧᰶᰵ; Róng ríng) là một ngôn ngữ Hán-Tạng, ngôn ngữ dân tộc của người Lepcha ở Sikkim và rải rác ở Tây Bengal, Nepal và Bhutan.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Lepcha · Xem thêm »

Tiếng Môn

Tiếng Môn (ဘာသာ မန်; မွန်ဘာသာ) là ngôn ngữ của người Môn, một dân tộc sống tại Myanmar và Thái Lan.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Môn · Xem thêm »

Tiếng Meitei

Tiếng Meitei là ngôn ngữ chính và chiếm ưu thế tại bang Manipur ở đông bắc Ấn Đ. Tiếng Meitei cũng là ngôn ngữ chính thức của bang Manipur, ngoài ra ngôn ngữ này còn được sử dụng tại các bang Assam và Tripura, Bangladesh và Myanmar.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Meitei · Xem thêm »

Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Miến Điện · Xem thêm »

Tiếng Mru

Một nhóm người Mru ở vùng núi. Vị trí của người Mru: ở mé dưới bên phải của bản đồ Bangladesh. Tiếng Mru là một ngôn ngữ Hán-Tạng.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Mru · Xem thêm »

Tiếng Newar

Tiếng Newar (hay Nepal Bhasa नेपाल भाषा, hoặc Newari) là một trong những ngôn ngữ phổ biến ở Nepal, ngôn ngữ này cũng được sử dụng ở Ấn Độ, đặc biệt là ở Sikkim.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Newar · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Tshangla

Tiếng Tshangla (/tsʰaŋla/), hay tiếng Sharchop, là một ngôn ngữ Hán-Tạng.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Tshangla · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Ngữ hệ Hán-Tạng và Tiếng Việt · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ ngôn ngữ Hán-Tây Tạng, Hệ ngôn ngữ Hán-Tạng, Hệ ngôn ngữ Tạng-Miến, Ngôn ngữ Hán-Tạng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »