Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn học

Mục lục Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

31 quan hệ: Bi kịch, Ca dao Việt Nam, Cảnh quan, Hài kịch, Hình ảnh, In ấn, Kịch bản phim, , Khoa học, Lãng mạn, Logic, Ngôn ngữ, Ngụ ngôn, Nghệ thuật, Nghiên cứu, Sử thi, Từ (thể loại văn học), Thơ, Tiểu thuyết, Truyện ngắn, Trường ca, Văn chương, Văn học dân gian, Văn học hậu hiện đại, Văn học hiện thực, Văn học Nga, Văn học Pháp, Văn học phương Tây, Văn học Trung Quốc, Văn học Việt Nam, Văn xuôi.

Bi kịch

Bi kịch (trong τραγῳδία, tragōidia, tiếng Anh: tragedy) là một hình thức kịch dựa trên sự đau khổ của con người, khiến cho khán giả cảm thấy bị thu hút hoặc hứng thú khi xem.

Mới!!: Văn học và Bi kịch · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Văn học và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Cảnh quan

Cảnh quan là tập hợp các cảnh vật, cây cối, động vật được dựa trên các yếu tố về khí hậu và ảnh hưởng của môi trường hay khí hậu.

Mới!!: Văn học và Cảnh quan · Xem thêm »

Hài kịch

Hài kịch theo nghĩa phổ biến, là các hình thức trình diễn hài hước dùng để giải trí, đặc biệt là trên truyền hình, phim và diễn hài.

Mới!!: Văn học và Hài kịch · Xem thêm »

Hình ảnh

Hình trên là hình được chụp ảnh lại. Hình dưới là hình được xây dựng bằng đồ họa máy tính. Hình ảnh right Một bức hình, tấm ảnh, hay hình ảnh thứ ghi lại hay thể hiện/tái tạo được cảm nhận thị giác, tương tự với cảm nhận thị giác từ vật thể có thật, do đó mô tả được những vật thể đó.

Mới!!: Văn học và Hình ảnh · Xem thêm »

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Mới!!: Văn học và In ấn · Xem thêm »

Kịch bản phim

Kịch bản phim là khâu đầu tiên của việc sản xuất ra một bộ phim, có thể được phỏng theo một tác phẩm khác như tiểu thuyết, vở kịch hay truyện ngắn, hoặc có thể là một tác phẩm gốc.

Mới!!: Văn học và Kịch bản phim · Xem thêm »

Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.

Mới!!: Văn học và Ký · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Văn học và Khoa học · Xem thêm »

Lãng mạn

Lãng mạn là một thể loại văn học nghệ thuật thường được viết dưới dạng văn xuôi hay thơ, phổ biến trong thời kì Trung Cổ ở châu Âu.

Mới!!: Văn học và Lãng mạn · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Mới!!: Văn học và Logic · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Văn học và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Mới!!: Văn học và Ngụ ngôn · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Văn học và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Mới!!: Văn học và Nghiên cứu · Xem thêm »

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Mới!!: Văn học và Sử thi · Xem thêm »

Từ (thể loại văn học)

Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Văn học và Từ (thể loại văn học) · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Văn học và Thơ · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Văn học và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Truyện ngắn

Truyện ngắn là một thể loại văn học.

Mới!!: Văn học và Truyện ngắn · Xem thêm »

Trường ca

Trường ca là thuật ngữ văn học chỉ các tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự sự hoặc sườn truyện trữ tình.

Mới!!: Văn học và Trường ca · Xem thêm »

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Mới!!: Văn học và Văn chương · Xem thêm »

Văn học dân gian

Văn học dân gian (VHDG) hay văn học truyền miệng là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền.

Mới!!: Văn học và Văn học dân gian · Xem thêm »

Văn học hậu hiện đại

Văn học hậu hiện đại là trào lưu văn học xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai tại xã hội Tây phương, đỉnh cao là vào những năm 70, 80, với hàng loạt các kỹ thuật sáng tác và tư tưởng văn nghệ mới để phản ứng lại các quy chuẩn của văn học hiện đại, trong khi đó cũng phát triển thêm các kỹ thuật và giả định cơ bản của văn học hiện đại (xem chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hậu hiện đại).

Mới!!: Văn học và Văn học hậu hiện đại · Xem thêm »

Văn học hiện thực

Đây thực chất là một thuật ngữ của chủ nghĩa hiện thực hiểu theo nghĩa phương pháp sáng tác.

Mới!!: Văn học và Văn học hiện thực · Xem thêm »

Văn học Nga

Văn học Nga (tiếng Nga: Русская литература) là thuật ngữ chỉ ngành văn học được viết bằng tiếng Nga hoặc do những người mang quốc tịch Nga viết.

Mới!!: Văn học và Văn học Nga · Xem thêm »

Văn học Pháp

Văn học Pháp nói chung là văn học được viết bằng tiếng Pháp, đặc biệt là những tác phẩm văn học được viết bởi công dân Pháp; nó cũng có nghĩa văn học do những người sống ở Pháp nói các thứ tiếng không phải là tiếng Pháp.

Mới!!: Văn học và Văn học Pháp · Xem thêm »

Văn học phương Tây

Văn học phương Tây, còn được gọi là văn học châu Âu, là văn học được viết trong bối cảnh văn hoá phương Tây trong các ngôn ngữ châu Âu, bao gồm những ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ Ấn-Âu cũng như một số liên quan đến địa lý hoặc lịch sử Các ngôn ngữ như Basque và Hungarian.

Mới!!: Văn học và Văn học phương Tây · Xem thêm »

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Mới!!: Văn học và Văn học Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Văn học và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Văn xuôi

Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca.

Mới!!: Văn học và Văn xuôi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngữ Văn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »