Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngụ ngôn

Mục lục Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

64 quan hệ: Aesop, Ai Cập, Albert Camus, Đông Chu liệt quốc, Đế quốc La Mã, Ả Rập, Ấn Độ, Bertolt Brecht, , Các dụ ngôn của Chúa Giêsu, Cáo, Công Nguyên, Châu Âu, Chim, Dụ ngôn Đứa con hoang đàng, Dụ ngôn Người gieo giống, Dụ ngôn Rượu mới bình cũ, Doraemon, Ernest Hemingway, Franz Kafka, Gabriel Marcel, Gia súc, Giáo dục, Hàn Phi Tử, Hermann Hesse, Hy Lạp, Ingmar Bergman, Jean de La Fontaine, Jean-Paul Sartre, Kịch, Kitô giáo, Lev Nikolayevich Tolstoy, Liễu Tông Nguyên, Luận ngữ, Ludvig Holberg, Mạnh Tử, Nga, Người, Pháp, Phùng Mộng Long, Phúng dụ, Sách Phúc Âm, Syria, Sư tử, Tây Âu, Tên gọi Trung Quốc, Tục ngữ, Thành ngữ, Thánh Tông di thảo, Thú, ..., Thế giới phương Tây, Thế kỷ 19, Thỏ, Thơ, Tiếng Bình, Tiểu thuyết, Trang Tử, Trinh thử, Trung Đông, Trung Cổ, Trung Quốc, Truyện cổ tích, Văn xuôi, William Faulkner. Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

Aesop

''Aesopus moralisatus'', 1485 Aesop (phát âm tiếng Việt như là: Ê-dốp, tiếng Hy Lạp: Αἴσωπος, Aisōpos; khoảng năm 620-564 trước CN) là một nhà văn Hy Lạp.

Mới!!: Ngụ ngôn và Aesop · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Ngụ ngôn và Ai Cập · Xem thêm »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Ngụ ngôn và Albert Camus · Xem thêm »

Đông Chu liệt quốc

Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Thái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt.

Mới!!: Ngụ ngôn và Đông Chu liệt quốc · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Ngụ ngôn và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Ngụ ngôn và Ả Rập · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Ngụ ngôn và Ấn Độ · Xem thêm »

Bertolt Brecht

(sinh ra với tên; 10 tháng 2 năm 1898–14 tháng 8 năm 1956) là một nhà thơ, nhà soạn kịch, và đạo diễn sân khấu người Đức.

Mới!!: Ngụ ngôn và Bertolt Brecht · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Ngụ ngôn và Cá · Xem thêm »

Các dụ ngôn của Chúa Giêsu

Các dụ ngôn của Chúa Giêsu được ghi chép trong tất cả các Sách Phúc Âm quy điển, nhưng nằm chủ yếu trong ba quyển Phúc Âm Nhất Lãm, ngoài ra còn xuất hiện trong một số các sách Phúc Âm ngụy thư.

Mới!!: Ngụ ngôn và Các dụ ngôn của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Mới!!: Ngụ ngôn và Cáo · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Ngụ ngôn và Công Nguyên · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Ngụ ngôn và Châu Âu · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Ngụ ngôn và Chim · Xem thêm »

Dụ ngôn Đứa con hoang đàng

''Đứa con hoang đàng'', tranh của Max Slevogt Đứa con hoang đàng (hoặc Người con trai hoang đàng) hoặc là một trong những dụ ngôn của Chúa Giêsu, được ký thuật trong Phúc âm Lu-ca 15: 11-32.

Mới!!: Ngụ ngôn và Dụ ngôn Đứa con hoang đàng · Xem thêm »

Dụ ngôn Người gieo giống

Người Gieo giống là dụ ngôn của Chúa Giê-xu được chép trong ba sách Phúc âm đồng quan (Mark 4. 1-20, Matthew 13. 1-23, và Luca 8. 1-15) cũng như trong thứ kinh Phúc âm Thomas (Thomas 9).

Mới!!: Ngụ ngôn và Dụ ngôn Người gieo giống · Xem thêm »

Dụ ngôn Rượu mới bình cũ

Rượu mới Bình cũ là một dụ ngôn của Giêsu được chép trong các Sách Phúc Âm Mátthêu 9:17, Mácccô 2:22, và Luca 5:37-39.

Mới!!: Ngụ ngôn và Dụ ngôn Rượu mới bình cũ · Xem thêm »

Doraemon

(hay Đôrêmon, tên gọi cũ trước khi được đổi theo công ước Bern về bản quyền), là bộ truyện tranh Nhật Bản của tác giả Fujiko Fujio được sáng tác từ năm 1969 với mục đích ban đầu dành cho lứa tuổi thiếu nhi.

Mới!!: Ngụ ngôn và Doraemon · Xem thêm »

Ernest Hemingway

Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.

Mới!!: Ngụ ngôn và Ernest Hemingway · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Ngụ ngôn và Franz Kafka · Xem thêm »

Gabriel Marcel

Honoré Gabriel Marcel (7 tháng 12 năm 1889 - 8 tháng 10 năm 1973, Stanford Encyclopedia of Philosophy') là một nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Ngụ ngôn và Gabriel Marcel · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Ngụ ngôn và Gia súc · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Ngụ ngôn và Giáo dục · Xem thêm »

Hàn Phi Tử

Hàn Phi Tử có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Ngụ ngôn và Hàn Phi Tử · Xem thêm »

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Mới!!: Ngụ ngôn và Hermann Hesse · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Ngụ ngôn và Hy Lạp · Xem thêm »

Ingmar Bergman

(sinh ngày 14 tháng 7 năm 1918, mất ngày 30 tháng 7 năm 2007) là một đạo diễn điện ảnh và sân khấu nổi tiếng người Thụy Điển.

Mới!!: Ngụ ngôn và Ingmar Bergman · Xem thêm »

Jean de La Fontaine

Jean de La Fontaine (8 tháng 7 năm 1621 – 13 tháng 4 năm 1695) là một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, những bài thơ của ông được biết đến rất rộng rãi vào thế kỷ 17.

Mới!!: Ngụ ngôn và Jean de La Fontaine · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Ngụ ngôn và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: Ngụ ngôn và Kịch · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Ngụ ngôn và Kitô giáo · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Ngụ ngôn và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Ngụ ngôn và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Luận ngữ

Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.

Mới!!: Ngụ ngôn và Luận ngữ · Xem thêm »

Ludvig Holberg

Ludvig Holberg, Baron of Holberg, nam tước của Holberg (3 tháng 12 năm 1684 - 28 tháng 1 năm 1754) là một nhà văn, nhà viết luận, nhà triết học, nhà sử học và nhà biên kịch sinh ra ở Bergen, Na Uy, trong thời kỳ quân chủ đôi Đan Mạch-Na Uy.

Mới!!: Ngụ ngôn và Ludvig Holberg · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Ngụ ngôn và Mạnh Tử · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Ngụ ngôn và Nga · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Ngụ ngôn và Người · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Ngụ ngôn và Pháp · Xem thêm »

Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Mới!!: Ngụ ngôn và Phùng Mộng Long · Xem thêm »

Phúng dụ

Phúng dụ hay nói bóng hoặc ám chỉ, là một biện pháp chuyển nghĩa trong nghệ thuật ngôn từ; một kiểu hình tượng, một nguyên tắc tư duy và tổ chức trong nghệ thuật nói chung.

Mới!!: Ngụ ngôn và Phúng dụ · Xem thêm »

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Ngụ ngôn và Sách Phúc Âm · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Ngụ ngôn và Syria · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Ngụ ngôn và Sư tử · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Ngụ ngôn và Tây Âu · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Ngụ ngôn và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tục ngữ

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Mới!!: Ngụ ngôn và Tục ngữ · Xem thêm »

Thành ngữ

Thành ngữ (idioma, ἰδίωμα – idiōma, ἴδιος – idios) là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường rất khác với ý nghĩa của từng chữ một trong câu.

Mới!!: Ngụ ngôn và Thành ngữ · Xem thêm »

Thánh Tông di thảo

Thánh Tông di thảo,chữ Hán:聖宗遺草,Việt dịch là Bản thảo để lại của Thánh Tông Hoàng Đế là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, nhưng lấy đề tài ở Việt Nam, tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, trị vì từ năm 1460 đến 1497 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngụ ngôn và Thánh Tông di thảo · Xem thêm »

Thú

Thú có thể là.

Mới!!: Ngụ ngôn và Thú · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Ngụ ngôn và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Ngụ ngôn và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Ngụ ngôn và Thỏ · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Ngụ ngôn và Thơ · Xem thêm »

Tiếng Bình

Tiếng Bình hay Bình thoại (Yale: Pìhng Wá; đôi khi được gọi là 廣西平話/广西平话) là một nhóm phương ngữ tiếng Trung Quốc được nói ở chủ yếu tại Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, với một số người nói tại Vân Nam.

Mới!!: Ngụ ngôn và Tiếng Bình · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Ngụ ngôn và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Ngụ ngôn và Trang Tử · Xem thêm »

Trinh thử

Trinh thử (chữ Nho: 貞鼠, Con chuột trinh tiết) là truyện thơ Nôm Việt Nam, dài 850 câu lục bát và 2 bài thơ thất ngôn luật Đường.

Mới!!: Ngụ ngôn và Trinh thử · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Ngụ ngôn và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Ngụ ngôn và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Ngụ ngôn và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyện cổ tích

Truyện cổ tích (tiếng Anh: Fairy Tales; Hán Việt: 童話; Đồng Thoại) là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.

Mới!!: Ngụ ngôn và Truyện cổ tích · Xem thêm »

Văn xuôi

Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca.

Mới!!: Ngụ ngôn và Văn xuôi · Xem thêm »

William Faulkner

William Cuthbert Faulkner (25 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 7 năm 1962) là một tiểu thuyết gia người Mỹ.

Mới!!: Ngụ ngôn và William Faulkner · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Truyện ngụ ngôn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »