Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người đoạt giải Nobel

Mục lục Danh sách người đoạt giải Nobel

Dưới đây là danh sách những người đã đoạt giải Nobel kể từ khi giải này ra đời.

78 quan hệ: Adolf Butenandt, Angus Deaton, Arthur B. McDonald, Aziz Sancar, Đồ U U, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Ōmura Satoshi, Ōsumi Yoshinori, Ân xá Quốc tế, Barry Barish, Bác sĩ không biên giới, Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia, Ben Feringa, Bob Dylan, Boris Leonidovich Pasternak, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân, Chiến tranh Việt Nam, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Cơ quan quốc tế về người tị nạn Nansen, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, David J. Thouless, Duncan Haldane, Fraser Stoddart, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Gerhard Domagk, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel hóa học, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Hòa bình, Henry Kissinger, Hiệp định Paris 1973, Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân, Jacques Dubochet, Jean-Paul Sartre, Jean-Pierre Sauvage, ..., Jeffrey C. Hall, Joachim Frank, John M. Kosterlitz, Juan Manuel Santos, Kajita Takaaki, Kazuo Ishiguro, Kip Thorne, Kobayashi Makoto (nhà vật lý), Lê Đức Thọ, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Lưu Hiểu Ba, Mahatma Gandhi, Michael Rosbash, Michael W. Young, Paul L. Modrich, Phòng Hòa bình Quốc tế, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Rainer Weiss, Richard Henderson (nhà sinh học), Richard Kuhn, Richard Thaler, Svetlana Alexandrovna Alexievich, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tomas Lindahl, Việt Nam, William Campbell (nhà khoa học), 1973. Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Adolf Butenandt

Adolf Butenandt tên đầy đủ là Adolf Friedrich Johann Butenandt (24.3.1903 – 18.1.1995) là một nhà hóa sinh người Đức, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1939 cho "công trình nghiên cứu về steroid giới tính" (sex steroid).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Adolf Butenandt · Xem thêm »

Angus Deaton

Angus Stewart Deaton (sinh 19 tháng 10 năm 1945) là một nhà kinh tế học vi mô người Anh và Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Angus Deaton · Xem thêm »

Arthur B. McDonald

Arthur B. McDonald (sinh ngày 29 tháng 8 năm 1943) là một nhà vật lý người Canada và là Giám đốc của Viện Neutrino Sudbury Observatory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Arthur B. McDonald · Xem thêm »

Aziz Sancar

Aziz Sancar (sinh ngày 08 tháng 9 năm 1946) là một nhà khoa học người Kurd chuyên nghiên cứu cách sửa chữa DNA, các điểm kiểm soát chu kỳ tế bào, và đồng hồ sinh học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Aziz Sancar · Xem thêm »

Đồ U U

Đồ U U (Tu Youyou; sinh ngày 30 tháng 12 năm 1930) là một nhà nghiên cứu y học và y hóa Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Đồ U U · Xem thêm »

Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế

(viết tắt ICRC theo tiếng Anh International Committee of the Red Cross hoặc CICR theo tiếng Pháp Comité international de la Croix-Rouge) là một phần của Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế với tổng hành dinh ở Genève.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế · Xem thêm »

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Ōmura Satoshi

Ōmura Satoshi (大村智, Ōmura Satoshi sinh ngày 12 tháng 7 năm 1935 tại tỉnh Yamanashi), là một nhà sinh hóa người Nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Ōmura Satoshi · Xem thêm »

Ōsumi Yoshinori

, là một nhà sinh học tế bào chuyên ngành tự thực (autophagy) người Nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Ōsumi Yoshinori · Xem thêm »

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Ân xá Quốc tế · Xem thêm »

Barry Barish

Barry Clark Barish (sinh 27 tháng 1 năm 1936) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Barry Barish · Xem thêm »

Bác sĩ không biên giới

Bác sĩ không biên giới hay Y sĩ không biên giới (tiếng Pháp: Médecins sans frontières, viết tắt MSF) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế do một số bác sĩ người Pháp thành lập vào năm 1971 với mục đích nhân đạo.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Bác sĩ không biên giới · Xem thêm »

Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia

Bộ Tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia (tiếng Pháp: Quartet du dialogue national; Tiếng Ả Rập: ‏رباعية الحوار الوطنى التونسى) được thành lập vào mùa hè năm 2013, mở đường cho cuộc đối thoại hòa bình giữa các công dân, sau cuộc Cách mạng Tunisia mà đã lật đổ tổng thống Ben Ali.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia · Xem thêm »

Ben Feringa

Bernard Lucas "Ben" Feringa (phát âm tiếng Hà Lan:, sinh ngày 18 tháng 5 năm 1951) là một nhà hóa học hữu cơ tổng hợp, chuyên về công nghệ nano và phân tử xúc tác đồng nhất.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Ben Feringa · Xem thêm »

Bob Dylan

Robert Allen Zimmerman (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941, tiếng Hebrew רוברט אלן צימרמאן‎, tên Hebrew שבתאי זיסל בן אברהם.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Bob Dylan · Xem thêm »

Boris Leonidovich Pasternak

Boris Leonidovich Pasternak (tiếng Nga: Борис Леонидович Пастернак; (10 tháng 2, (lịch cũ: 29 tháng 1) năm 1890 – 30 tháng 5 năm 1960) là một nhà thơ, nhà văn Nga-Xô viết đoạt Giải Nobel Văn học năm 1958. Ông nổi tiếng thế giới với tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago (Доктор Живаго), tuy nhiên người Nga lại coi trọng nhất là thơ ca của ông, tiêu biểu là tập thơ Chị tôi-cuộc đời (Сестра моя - жизнь).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Boris Leonidovich Pasternak · Xem thêm »

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn · Xem thêm »

Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân

Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân Tiếng Anh là International Campaign to Abolish Nuclear Weapons (viết tắt là ICAN, phát âm  EYE-kan) là một liên minh xã hội dân sự toàn cầu, làm việc để thúc đẩy việc tuân thủ và thực hiện đầy đủ Hiệp ước cấm vũ khí Hạt nhân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế · Xem thêm »

Cơ quan quốc tế về người tị nạn Nansen

giữa Cơ quan quốc tế Nansen về người tị nạn, (tiếng Pháp: Office International Nansen pour les Réfugiés), là một tổ chức của Hội Quốc Liên, đảm nhận việc lo liệu cho các người tị nạn từ các vùng chiến tranh từ năm 1930 tới năm 1939.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Cơ quan quốc tế về người tị nạn Nansen · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó có 15 người hay 1,7% là người da đen. Người da đen đã nhận được giải thưởng của ba thể loại giải Nobel trong số sáu loại giải thưởng Nobel: Mười một người da đen đạt giải Nobel Hòa Bình, ba người da đen đạt giải Nobel trong Văn học, và một người da đen đạt giải Nobel trong Kinh tế. Người da đen đầu tiên Ralph Bunche, đã được trao giải Hòa bình năm 1950. Gần đây nhất là năm 2017, Ellen Johnson Sirleaf và Leymah Gbowee, đã được trao giải Hòa bình của họ vào năm 2011. Ba người da đen khác đoạt giải Nobel là Anwar Sadat, Barack Obama và Ellen Johnson Sirleaf - là những tổng thống của các quốc gia của họ khi họ được trao giải thưởng Nobel. Đến năm 2015, mười lăm người đoạt giải Nobel là người da đen.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó 12 hoặc 1,4% là người Hồi giáo. Người Hồi giáo chiếm hơn 23% tổng dân số thế giới. Và đến năm 2015, mười hai người đoạt giải Nobel là người Hồi giáo. Hơn một nửa trong số mười hai nhà khoa học Hồi giáo đoạt giải Nobel đã được trao giải Nobel trong thế kỷ 21. Bảy trong số mười hai người Hồi giáo đoạt giải Nobel hoà bình, bao gồm một giải thưởng dành cho Yasser Arafat. Người nhận giải Nobel về Vật lý năm 1979, Abdus Salam, là thành viên của cộng đồng Hồi giáo Ahmadiyya của Pakistan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

David J. Thouless

David J. Thouless (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1934) là một nhà vật lý vật chất ngưng tụ người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và David J. Thouless · Xem thêm »

Duncan Haldane

Frederick Duncan Michael Haldane FRS (sinh 14 tháng 9 năm 1951) là một nhà vật lý người Anh là giáo sư Eugene Higgins vật lý tại khoa vật lý của Đại học Princeton ở Hoa Kỳ, và một giáo sư thỉnh giảng tại Viện vật lý lý thuyết Perimeter.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Duncan Haldane · Xem thêm »

Fraser Stoddart

Crystal structure of a rotaxane with a cyclobis(paraquat-''p''-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Eur. J. Org. Chem. 1998, 2565–2571. Crystal structure of a catenane with a cyclobis(paraquat-''p''-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Chem. Commun., 1991, 634–639. Crystal structure of molecular Borromean rings reported by Stoddart and coworkers Science 2004, 304, 1308–1312. Sir James Fraser Stoddart FRS FRSE FRSC (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1942) là một nhà hóa học người Scotland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Fraser Stoddart · Xem thêm »

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Gerhard Domagk

Gerhard Domagk tên đầy đủ là Gerhard Johannes Paul Domagk (30.10.1895 – 24.4.1964) là một nhà bệnh lý học và vi sinh học người Đức, đã phát hiện ra Sulfonamidochrysoidine (KI-730) – một thuốc kháng sinh đầu tiên có thể buôn bán (tiếp thị dưới tên Prontosil) – do đó ông được nhận giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1939.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Gerhard Domagk · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Giải Nobel hóa học · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Hòa bình · Xem thêm »

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 với nhiều tranh cãi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đã từ chức để phản đối). Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai trò then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh cãi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đã có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh. Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đã viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế. Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đã xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đã tìm cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Henry Kissinger · Xem thêm »

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Hiệp định Paris 1973 · Xem thêm »

Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân

Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân (tiếng Anh: International Physicians for the Prevention of Nuclear War, viết tắt là IPPNW) là một hiệp hội gồm 63 tổ chức y sĩ quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân · Xem thêm »

Jacques Dubochet

Jacques Dubochet (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1942) là một nhà vật lý sinh học đã về hưu người Thụy Sĩ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Jacques Dubochet · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Jean-Pierre Sauvage

Jean-Pierre Sauvage (sinh ngày 21 tháng 10 năm 1944) là một nhà hóa học phối hợp Pháp làm việc tại Đại học Strasbourg.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Jean-Pierre Sauvage · Xem thêm »

Jeffrey C. Hall

Jeffrey Connor Hall (sinh ngày 3 tháng 5 năm 1945) là một nhà di truyền học  và nhà sinh học nhịp thời gian người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Jeffrey C. Hall · Xem thêm »

Joachim Frank

Joachim Frank (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1940) là một nhà sinh vật học người Mỹ sinh tại ĐứcFrank, Joachim (2017),.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Joachim Frank · Xem thêm »

John M. Kosterlitz

John M. Kosterlitz là một nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và John M. Kosterlitz · Xem thêm »

Juan Manuel Santos

Juan Manuel Santos Calderón (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1951) là một chính trị gia người Colombia, cựu Bộ trưởng bộ quốc phòng và hiện tại trở thành tổng thống mới của Cộng hòa Colombia sau khi giành chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống Colombia năm 2010.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Juan Manuel Santos · Xem thêm »

Kajita Takaaki

Kajita Takaaki (梶田隆章, Kajita Takaaki, sinh năm 1959) là một nhà vật lý Nhật Bản, nổi tiếng với thí nghiệm neutrino tại Kamiokande và cơ sở kế nhiệm của nó Siêu-Kamiokande.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Kajita Takaaki · Xem thêm »

Kazuo Ishiguro

Nhà văn Kazuo Ishiguro thế.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Kazuo Ishiguro · Xem thêm »

Kip Thorne

Kip Stephen Thorne, (sinh 1 tháng 6 năm 1940) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, được biết đến với những đóng góp trong lĩnh vực vật lý hấp dẫn và vật lý thiên văn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Kip Thorne · Xem thêm »

Kobayashi Makoto (nhà vật lý)

(sinh 7 tháng 4 năm 1944 tại Nagoya, Nhật Bản) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người được trao giải Nobel Vật lý năm 2008 cùng với Nambu Yōichirō và Maskawa Toshihide vì đã "phát hiện ra nguồn gốc sự đối xứng phá vỡ tự phát, từ đó tiên đoán được sự tồn tại của ba nhóm hạt quark trong tự nhiên".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Kobayashi Makoto (nhà vật lý) · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Liên Xô · Xem thêm »

Lưu Hiểu Ba

Lưu Hiểu Ba (bính âm: Liú Xiǎobō) (sinh 28 tháng 12 năm 1955, mất 13 tháng 7 năm 2017) là một nhà hoạt động nhân quyền và trí thức Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Lưu Hiểu Ba · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Michael Rosbash

Michael Morris Rosbash (sinh ngày 7 tháng 3 năm 1944) là một nhà di truyền học và nhà sinh học nhịp thời gian người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Michael Rosbash · Xem thêm »

Michael W. Young

Michael Warren Young (sinh ngày 28 tháng 3 năm 1949) là một nhà sinh học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Michael W. Young · Xem thêm »

Paul L. Modrich

Paul L. Modrid là một nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Paul L. Modrich · Xem thêm »

Phòng Hòa bình Quốc tế

International Peace Bureau Logo Hội đồng Phòng Hòa bình Quốc tế tại Berne năm 1899 Phòng Hòa bình Quốc tế (tiếng Anh: International Peace Bureau (tiếng Pháp: Bureau international de la paix) là tổ chức hòa bình quốc tế lâu đời nhất. Phòng này được thành lập năm 1891, và đã được trao Giải Nobel Hòa bình năm 1910. Tổ chức này được thành lập dưới tên ban đầu là Permanent international peace bureau (tiếng Pháp: Bureau international permanent de la paix). Từ năm 1912 trở đi, Phòng đổi tên thành Phòng Hòa bình Quốc tế. Từ năm 1946 tới 1961, tổ chức này mang tên International Liaison Committee of Organizations for Peace – ILCOP (Comité de liaison international des organisations de paix.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Phòng Hòa bình Quốc tế · Xem thêm »

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Rainer Weiss

Rainer (Rai) Weiss (sinh 29 tháng 9 năm 1932) là giáo sư vật lý danh dự tại Học viện Công nghệ Massachusetts.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Rainer Weiss · Xem thêm »

Richard Henderson (nhà sinh học)

Richard Henderson (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1945) là nhà sinh học phân tử và nhà sinh lý học người Scotland và là người tiên phong trong lĩnh vực hiển vi điện tử của các phân tử sinh học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Richard Henderson (nhà sinh học) · Xem thêm »

Richard Kuhn

Richard Kuhn (3 tháng 12 năm 1900 – 1 tháng 8 năm 1967) là một nhà hóa sinh người Đức gốc Áo, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1938.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Richard Kuhn · Xem thêm »

Richard Thaler

Richard H. Thaler (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1945) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là Giáo sư về Khoa học và Kinh tế Hành vi Ralph và Dorothy Keller tại trường kinh tế Booth của đại học Chicago.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Richard Thaler · Xem thêm »

Svetlana Alexandrovna Alexievich

Svetlana Alexandrovna Alexievich (Святлана Аляксандраўна Алексіевіч Sviatłana Alaksandraŭna Aleksijevič; Светлана Александровна Алексиевич; Світлана Олександрівна Алексієвич; sinh ngày 31 tháng 5 năm 1948) là một nhà báo điều tra và nhà văn thể loại văn xuôi hiện thực.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Svetlana Alexandrovna Alexievich · Xem thêm »

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Tổ chức Lao động Quốc tế · Xem thêm »

Tomas Lindahl

Tomas Robert Lindahl (sinh ngày 28 tháng 1 năm 1938) là một nhà khoa học người Thụy Điển chuyên về nghiên cứu ung thư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Tomas Lindahl · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và Việt Nam · Xem thêm »

William Campbell (nhà khoa học)

William Cecil Campbell (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1930 tại Ramelton) là một nhà sinh hóa và nhà nghiên cứu về ký sinh trùng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và William Campbell (nhà khoa học) · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel và 1973 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Người đã đoạt giải Nobel, Những người đoạt giải Nobel, Những người đã đoạt giải Nobel.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »