Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thổ dân châu Mỹ

Mục lục Thổ dân châu Mỹ

Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ. Hậu duệ của họ nay vẫn còn nhưng là thiểu số. Một số được đồng hóa và hòa nhập vào xã hội chung ở châu Mỹ. Họ cũng thường được gọi là thổ dân châu Mỹ, thổ dân, Các dân tộc đầu tiên (tại Canada), "người Ấn Độ" (do nhầm lẫn của Christopher Columbus), sách giáo khoa Việt Nam phiên âm là người Anh-điêng hay người da đỏ (theo cách gọi của người Việt). Danh từ da đỏ được dịch từ redskin của tiếng Anh - một từ nay không mấy dùng vì có tính kỳ thị, mạ lị và khinh thường các giống người dân bản địa. Những từ tiếng Anh khác để chỉ dân da đỏ nay được phổ biến là Native Americans, American Indians, Indians, hay Indigenous, Aboriginal hay Original Americans. Tuy nhiên, trong tiếng Việt từ "người da đỏ" không có ý kỳ thị và là tên gọi thông dụng.

28 quan hệ: Andes, Anh, Đại chủng Á, Đại chủng Âu, Đại chủng Phi, Bắc Mỹ, Canada, Châu Mỹ, Chiến tranh Da Đỏ, Cristoforo Colombo, Du canh du cư, Eo biển Bering, Kitô giáo, Lục địa, Nam Mỹ, Người bản địa, Peru, Phân biệt đối xử, Phân biệt chủng tộc, Sách giáo khoa, Thế kỷ 15, Thời kỳ băng hà, Thung lũng Urubamba, Tiếng Anh, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hà Lan, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha.

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Andes · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Anh · Xem thêm »

Đại chủng Á

Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Á, theo nghiên cứu của Meyers Blitz-Lexicon xuất bản năm 1932. Đại chủng Á (tiếng Anh: Mongoloid) hay người da vàng là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Đại chủng Á · Xem thêm »

Đại chủng Âu

Một chàng trai da trắng, tóc vàng, mắt xanh, mũi cao, mắt sâu, mắt hai mí, mắt to, có râu quai nón là những đặc trưng của đại chủng Âu Đại chủng Âu (tiếng Anh: Caucasoid, hoặc là Europid) hay người da trắng là một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Đại chủng Âu · Xem thêm »

Đại chủng Phi

Một em bé châu Phi da đen, tóc đen xoăn, mắt đen đặc trưng của đại chủng Phi Đại chủng Phi (tiếng Anh: Negroid) hay người da đen là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Đại chủng Phi · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Canada · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chiến tranh Da Đỏ

Chiến tranh Da đỏ (tiếng Anh: American-Indian Wars) là một loạt những cuộc tranh chấp vũ trang giữa quân đội thuộc địa hay liên bang Hoa Kỳ và các bộ lạc dân bản địa Bắc Mỹ trong nhiều thời kỳ từ thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Chiến tranh Da Đỏ · Xem thêm »

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Cristoforo Colombo · Xem thêm »

Du canh du cư

Du canh du cư là hiện tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi canh tác, cuộc sống nay đây mai đó, chủ yếu là người đồng dân tộc thiểu số ở trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Du canh du cư · Xem thêm »

Eo biển Bering

nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Eo biển Bering · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Kitô giáo · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Lục địa · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Nam Mỹ · Xem thêm »

Người bản địa

Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Người bản địa · Xem thêm »

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Peru · Xem thêm »

Phân biệt đối xử

Ghê sợ đồng tính luyến ái Phân biệt đối xử hay là kỳ thị là một thuật ngữ xã hội học nhằm chỉ tới một sự đối xử đối với một cá nhân hay một nhóm nhất định dựa vào sự phân loại tầng lớp hay đẳng cấp.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Phân biệt đối xử · Xem thêm »

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Phân biệt chủng tộc · Xem thêm »

Sách giáo khoa

Một cuốn sách giáo khoa Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Sách giáo khoa · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thung lũng Urubamba

Thung lũng Urumbamba là một thung lũng ở Andes của Peru gần cố đô Cusco của Inca.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Thung lũng Urubamba · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Thổ dân châu Mỹ và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Da đỏ, Dân da đỏ, Dân tộc bản địa châu Mỹ, Người Anh Điêng, Người Mĩ bản xứ, Người Mĩ bản địa, Người Mỹ Bản địa, Người Mỹ bản xứ, Người Mỹ bản địa, Người bản thổ châu Mỹ, Người bản địa châu Mỹ, Người châu Mỹ bản địa, Người da đỏ, Người da đỏ Châu Mỹ, Người gốc châu Mỹ, Người thổ dân châu Mỹ, Người thổ địa châu Mỹ, Thổ dân da đỏ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »