Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Thái (Trung Quốc)

Mục lục Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

72 quan hệ: Đức Hoành, Ban Thi (huyện), Bính âm Hán ngữ, Các sắc tộc Thái, Cảnh Hồng, Cảnh Mã, Chiang Kham (huyện), Chiang Khong, Chiang Klang (huyện), Chiang Mai (tỉnh), Chiang Muan (huyện), Chiang Rai (tỉnh), Chiang Saen, Dứa, Doi Saket (huyện), Dương lịch, Hán Vũ Đế, Lampang (tỉnh), Lamphun (tỉnh), Lào, Lâm Thương, Lúa, Lịch Julius, Luangprabang, Mae Sai, Mae Tha, Lampang, Mê Kông, Mạnh Liên, Mueang Lampang (huyện), Mueang Lamphun (huyện), Myanmar, Nan (tỉnh), Ngữ chi Thái, Ngữ hệ Tai-Kadai, Người Dao, Người Thái, Người Thái (Thái Lan), Người Thái (Việt Nam), Người Tráng, Nhà Đường, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà Thanh, Phayao (tỉnh), Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật lịch, Pua (huyện), Samoeng (huyện), ..., Sông Hồng, Sắc tộc, Shan, Tây Song Bản Nạp, Tha Wang Pha (huyện), Thành phố Chiang Rai, Thái Lan, Thụy Lệ, Thổ dân Đài Loan, Thung Chang (huyện), Tiếng Lào, Tiếng Thái, Tiếng Tráng, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Trung Quốc, Tư Mao, Vân Nam, Việt Nam, Vương quốc Ayutthaya, Wiang Chiang Rung (huyện), Xayabury. Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

Đức Hoành

Châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành (德宏傣族景颇族自治州; Hán Việt: Đức Hoành Thái tộc Cảnh Pha tộc Tự trị châu), là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Đức Hoành · Xem thêm »

Ban Thi (huyện)

Ban Thi (บ้านธิ) là huyện (amphoe) cực bắc của tỉnh Lamphun, miền bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Ban Thi (huyện) · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Cảnh Hồng

Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Cảnh Hồng · Xem thêm »

Cảnh Mã

Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã (chữ Hán giản thể: 耿马傣族佤族自治县) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Thương, tỉnh Vân Nam.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Cảnh Mã · Xem thêm »

Chiang Kham (huyện)

Chiang Kham (เชียงคำ) là một huyện (amphoe) ở đông bắc của tỉnh Phayao, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Chiang Kham (huyện) · Xem thêm »

Chiang Khong

Chiang Khong (เชียงของ) là một huyện (amphoe) ở khu vực đông bắc tỉnh Chiang Rai, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Chiang Khong · Xem thêm »

Chiang Klang (huyện)

Chiang Klang (เชียงกลาง) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Nan, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Chiang Klang (huyện) · Xem thêm »

Chiang Mai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Mai (tiếng Thái) là tỉnh (changwat) lớn thứ hai của Thái Lan, tọa lạc phía bắc của nước này.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Chiang Mai (tỉnh) · Xem thêm »

Chiang Muan (huyện)

Chiang Muan (เชียงม่วน) là một huyện (amphoe) ở phía nam của tỉnh Phayao, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Chiang Muan (huyện) · Xem thêm »

Chiang Rai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย)là một tỉnh thuộc cực Bắc Thái Lan (changwat).

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Chiang Rai (tỉnh) · Xem thêm »

Chiang Saen

Chiang Saen (tiếng Thái: เชียงแสน) là một huyện biên giới và là một trung tâm du lịch của tỉnh Chiang Rai - một tỉnh miền Bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Chiang Saen · Xem thêm »

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Dứa · Xem thêm »

Doi Saket (huyện)

Doi Saket (ดอยสะเก็ด) là một huyện (‘‘amphoe’’) ở phía đông tỉnh Chiang Mai phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Doi Saket (huyện) · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Dương lịch · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Lampang (tỉnh)

Tỉnh Lampang (tiếng Thái: ลำปาง) là một tỉnh (changwat) miền bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Lampang (tỉnh) · Xem thêm »

Lamphun (tỉnh)

Lamphun (tiếng Thái: ลำพูน) là một tỉnh (changwat) phía Bắc của Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Lamphun (tỉnh) · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Lào · Xem thêm »

Lâm Thương

Lâm Thương (临沧市) Hán Việt: Lâm Thương thị), là một địa cấp thị thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Lâm Thương · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Lúa · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Lịch Julius · Xem thêm »

Luangprabang

Luangprabang có thể là.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Luangprabang · Xem thêm »

Mae Sai

Mae Sai là huyện (‘‘amphoe’’) cực bắc của tỉnh Chiang Rai ở phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Mae Sai · Xem thêm »

Mae Tha, Lampang

Mae Tha (แม่ทะ) là một huyện (amphoe) của tỉnh Lampang, miền bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Mae Tha, Lampang · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Mê Kông · Xem thêm »

Mạnh Liên

Huyện tự trị dân tộc Thái-Lạp Hỗ-Ngõa Mạnh Liên (chữ Hán giản thể: 孟连傣族拉祜族佤族自治县, âm Hán Việt: Mạnh Liên Thái tộc Lạp Hỗ tộc Ngõa tộc tự trị huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Phổ Nhị, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Mạnh Liên · Xem thêm »

Mueang Lampang (huyện)

Mueang Lampang (เมืองลำปาง) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Lampang, miền bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Mueang Lampang (huyện) · Xem thêm »

Mueang Lamphun (huyện)

Mueang Lamphun (เมืองลำพูน) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Lamphun, miền bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Mueang Lamphun (huyện) · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Myanmar · Xem thêm »

Nan (tỉnh)

Nan (Thai น่าน) là tỉnh (changwat) phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Nan (tỉnh) · Xem thêm »

Ngữ chi Thái

Ngữ chi Thái (Tai) (còn gọi là ngữ chi Tráng-Thái) là một ngữ chi thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Ngữ chi Thái · Xem thêm »

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Ngữ hệ Tai-Kadai · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Người Dao · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Người Thái · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Người Tráng · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Nhà Thanh · Xem thêm »

Phayao (tỉnh)

Tỉnh Phayao (Thai พะเยา) là một tỉnh (changwat) phía Đông-Bắc của Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Phayao (tỉnh) · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật lịch

Phật lịch là loại lịch được sử dụng tại Đông Nam Á đại lục, tại các quốc gia như Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Sri Lanka trong một vài dạng có liên quan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Phật lịch · Xem thêm »

Pua (huyện)

Pua (ปัว) là một huyện (amphoe) ở trung bộ của tỉnh Nan, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Pua (huyện) · Xem thêm »

Samoeng (huyện)

Samoeng (สะเมิง) là một huyện (‘‘amphoe’’) của tỉnh Chiang Mai phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Samoeng (huyện) · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Sông Hồng · Xem thêm »

Sắc tộc

Sắc tộc hay nhóm sắc tộc (tiếng Anh: ethnic group hay ethnicity), hiện nay nhiều khi thường gọi là dân tộc, là một nhóm được định nghĩa theo đặc tính xã hội.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Sắc tộc · Xem thêm »

Shan

Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Shan · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Tha Wang Pha (huyện)

Tha Wang Pha (ท่าวังผา) là một huyện (amphoe) ở trung bộ của tỉnh Nan, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tha Wang Pha (huyện) · Xem thêm »

Thành phố Chiang Rai

Thành phố Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย, Chiềng Rai), tiếng địa phương cũng gọi Chiềng Hai) là thành phố ở của tỉnh Chiang Rai ở phía Bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Thành phố Chiang Rai · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Thái Lan · Xem thêm »

Thụy Lệ

Thụy Lệ (giản thể: 瑞丽市, phồn thể: 瑞麗市, bính âm: Ruìlì Shì) là một thị xã thuộc châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Thụy Lệ · Xem thêm »

Thổ dân Đài Loan

Thổ dân Đài Loan Thổ dân Đài Loan (Hán Việt: Nguyên trú dân) là thuật ngữ thường dùng để chỉ người bản địa của Đài Loan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Thổ dân Đài Loan · Xem thêm »

Thung Chang (huyện)

Thung Chang (ทุ่งช้าง) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Nan, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Thung Chang (huyện) · Xem thêm »

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tiếng Lào · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Tráng

Tiếng Tráng (Chữ Tráng Chuẩn:Vahcuengh/Vaƅcueŋƅ; Chữ Nôm Tráng: 話僮; chữ Hán giản thể: 壮语; phồn thể: 壯語; bính âm: Zhuàngyǔ) là ngôn ngữ bản địa của người Tráng được nói chủ yếu tại tỉnh Quảng Tây và vùng giáp ranh với Quảng Tây thuộc tỉnh Vân Nam và Quảng Đông.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tiếng Tráng · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Trung Quốc · Xem thêm »

Tư Mao

Tư Mao (tiếng Trung: 思茅区), Hán Việt: Tư Mao khu là một quận nội thành thuộc địa cấp thị Phổ Nhị, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Tư Mao · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Vân Nam · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Việt Nam · Xem thêm »

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Vương quốc Ayutthaya · Xem thêm »

Wiang Chiang Rung (huyện)

Wiang Chiang Rung (เวียงเชียงรุ้ง) là một huyện (‘‘amphoe’’) của tỉnh Chiang Rai, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Wiang Chiang Rung (huyện) · Xem thêm »

Xayabury

Xayabury (Tiếng Lào viết là ໄຊຍະບູລີ; à một tỉnh của Lào, nằm ở phía tây bắc của đất nước. Tỉnh Xayabury có diện tích 16.389 km2. Tỉnh có các tỉnh Bokeo và Oudomxai phía bắc, Luang Prabang và Vientiane về phía đông, và (từ phía nam theo chiều kim đồng hồ) là các tỉnh của Thái Lan gồm các tỉnh Loei, Phitsanulok, Uttaradit, Nan và Phayao. Xayabury là tỉnh duy nhất của Lào hoàn toàn về phía tây của sông Mê Công. (Tỉnh Champasak cũng có một số quận nằm phía tây sông Mê Công, bao gồm các huyện Mounlapamok, Soukama và Phontong). Tỉnh này khá dốc với dãy Luang Prabang chạy theo hướng bắc-nam và tạo đường biên giới tự nhiên với cao nguyên Thái Lan. Thị xã Xayabury là thủ phủ của tỉnh. Xayabury có số lượng voi lớn nhất ở Lào. Tỉnh này giàu gỗ, than nâu, và được coi là vựa lúa của miền bắc Lào, vì hầu hết các tỉnh phía Bắc khác là miền núi không phù hợp với trồng lúa nước. Các loại cây trồng quan trọng khác bao gồm ngô, cam, Thể loại:Tỉnh Lào.

Mới!!: Người Thái (Trung Quốc) và Xayabury · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »