Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Lào

Mục lục Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

129 quan hệ: Anouvong, Argentina, Úc, Auguste Pavie, Đông Nam Á, Đại thừa, Đế quốc Khmer, Đức, Điện Biên Phủ, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bangladesh, Bà-la-môn, Bán đảo Đông Dương, Bản sinh kinh, Benzoin, Boun Oum, Brasil, Campuchia, Canada, Canh tác, Cao nguyên Khorat, Các sắc tộc Thái, Champasack, Chao Phraya, Chủ nghĩa cộng sản, Chiến tranh, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Xiêm-Pháp, Chư hầu, Du canh du cư, Gạo nếp, Gỏi đu đủ Thái, H'Mông, Hoa Kỳ, Hương (tế lễ), Isan, Jintara Poonlarp, Khamtai Siphandon, Lan Xang, Lào, Lào Lùm, Lúa, Lạp, Lễ Phật Đản, Luangprabang, Ma, Mê Kông, Mông Bì La Các, ..., Miền Bắc Thái Lan, Myanmar, Mường, Nakhon Ratchasima, Nam Chiếu, Nến, Nội chiến Lào, Ngũ giới, Ngôn ngữ, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Tai-Kadai, Nghiệp (Phật giáo), Người Chăm, Người Dao, Người Hán, Người Hoa, Người Khmer, Người Khơ Mú, Người Lào (Việt Nam), Người Môn, Người Mông Cổ, Người Thái, Người Thái (Thái Lan), Người Việt, Nhà Hán, Nhà Nguyễn, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nhật Bản, Nouhak Phoumsavanh, Nước mắm, Pakistan, Pathet Lào, Phà Ngừm, Pháp, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phong tục, Quảng Tây, Rama III, Ramayana, Rắn, Singapore, Souphanouvong, Sourigna Vongsa, Souvanna Phouma, Stung Treng, Stung Treng (tỉnh), Taksin, Tây Song Bản Nạp, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tôn giáo, Tết Lào, Từ nguyên học, Thái Đen, Thái hóa, Thái Lan, Thôi miên, Thụy Sĩ, Thuyết vật linh, Tiếng Isan, Tiếng Lào, Tiếng Môn, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tiếng Thái, Triết học, Udon Thani (tỉnh), Vân Nam, Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Viêng Chăn, Việt Nam, Vương quốc Champasak, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Luang Phrabang, Vương quốc Viêng Chăn, Xaysethathirath. Mở rộng chỉ mục (79 hơn) »

Anouvong

Chân dung Anouvong. Anouvong, hoặc Chao Anouvong, Chao Anou, hay Chaiya-Xethathirath III (1767-1829), sử nhà Nguyễn gọi là A Nỗ, là vị vua cuối cùng của vương quốc Viêng Chăn (vương quốc kế thừa Lan Xang) tại Viêng Chăn, trị vì giai đoạn 1805-1828.

Mới!!: Người Lào và Anouvong · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Người Lào và Argentina · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Người Lào và Úc · Xem thêm »

Auguste Pavie

Auguste Jean-Marie Pavie (sinh tại Dinan 31 tháng 5 năm 1847 - Thourie 7 tháng 5 năm 1925) là công chức dân sự thuộc địa người Pháp, nhà thám hiểm và ngoại giao, người đóng vai trò trọng yếu trong việc thiết lập quyền kiểm soát của Pháp tại Lào trong hai thập kỷ cuối của thế kỷ 19.

Mới!!: Người Lào và Auguste Pavie · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Người Lào và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Người Lào và Đại thừa · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Người Lào và Đức · Xem thêm »

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Mới!!: Người Lào và Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Người Lào và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Người Lào và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Người Lào và Bangladesh · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Người Lào và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Người Lào và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bản sinh kinh

Bản sinh kinh (zh. 本生經, sa., pi. jātaka (जातक)) là phần lớn nhất của Tiểu bộ kinh (pi. khuddaka-nikāya), gồm 547 bài.

Mới!!: Người Lào và Bản sinh kinh · Xem thêm »

Benzoin

3 | MeltingPt.

Mới!!: Người Lào và Benzoin · Xem thêm »

Boun Oum

Hoàng thân Boun Oum (còn gọi là Hoàng thân Boun Oum Na Champassak; ບຸນອຸ້ມ ນະ ຈຳປາສັກ; บุญอุ้ม ณ จัมปาศักดิ์;; 12 tháng 12 năm 1912 - 17 tháng 3 năm 1980) là con trai vua Ratsadanay, hoàng thân cha truyền con nối của vương quốc Champasak và từng là Thủ tướng Lào.

Mới!!: Người Lào và Boun Oum · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Người Lào và Brasil · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Người Lào và Campuchia · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Người Lào và Canada · Xem thêm »

Canh tác

Những nông dân đang cày cấy trên đồng ruộng Canh tác hay cày cấy, cày bừa, cày ải là việc thực hiện những công việc nông nghiệp nói chung trong đó chủ yếu là việc trồng trọt, cày, bừa, cấy ải trên đất nông nghiệp để thu hoạch hoa lợi của cây lương thực, hoa màu đáp ứng nhu cầu ăn uống và mưu sinh của con người hoặc nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp.

Mới!!: Người Lào và Canh tác · Xem thêm »

Cao nguyên Khorat

Cao nguyên Khorat (Tiếng Việt: Cò Rạt) nằm ở phía Đông Bắc của Thái Lan, có độ cao trung bình là 200 m, bao trùm một vùng rộng lớn khoảng 155.000 km².

Mới!!: Người Lào và Cao nguyên Khorat · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Người Lào và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Champasack

Champasak (hay Champassak, Champasack, phiên âm tiếng Việt: Chăm-pa-sắc, tiếng Lào: ຈຳປາສັກ) là một tỉnh ở phía tây nam Lào, kề biên giới với Thái Lan và Campuchia.

Mới!!: Người Lào và Champasack · Xem thêm »

Chao Phraya

Chao Phraya (เจ้าพระยา) là một tước hiệu dành cho các quan lại cao cấp nhất của chế độ phong kiến Xiêm, chỉ dưới tước hiệu Somdej Chao Phraya (สมเด็จเจ้าพระยา).

Mới!!: Người Lào và Chao Phraya · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Người Lào và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Người Lào và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Người Lào và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Người Lào và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Xiêm-Pháp

Chiến tranh Xiêm-Pháp năm 1893 là một xung đột giữa Đệ tam Cộng hòa Pháp và Vương quốc Rattanakosin.

Mới!!: Người Lào và Chiến tranh Xiêm-Pháp · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Người Lào và Chư hầu · Xem thêm »

Du canh du cư

Du canh du cư là hiện tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi canh tác, cuộc sống nay đây mai đó, chủ yếu là người đồng dân tộc thiểu số ở trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.

Mới!!: Người Lào và Du canh du cư · Xem thêm »

Gạo nếp

Gạo nếp hay gạo sáp (danh pháp hai phần: Oryza sativa var. glutinosa hay Oryza glutinosa) là loại gạo hạt ngắn phổ biến ở châu Á, đặc biệt dính khi nấu.

Mới!!: Người Lào và Gạo nếp · Xem thêm »

Gỏi đu đủ Thái

A dish of ''som tam'', made with papaya, beans, chili and lime Way of cutting the papaya during ''som tam'' preparation Street vendor from Isan pounding som tam in Bangkok khao niao'' (sticky rice) is a popular combination Gỏi đu đủ Thái có tên là Som tam hoặc som tum (ส้มตำ hoặc ส้มตำ), tên trong tiếng Isan là tam bak hung (ตำบักหุ่ง- tam bàk hùŋ) là một loại gỏi cay với nguyên liệu chính là đu đủ xanh bào sợi.

Mới!!: Người Lào và Gỏi đu đủ Thái · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Người Lào và H'Mông · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Người Lào và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hương (tế lễ)

Nhang, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam Nhang được đem phơi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhang vòng. Hương, còn được gọi là nhang được chế tạo từ các chất của thực vật có mùi thơm, thông thường được bổ sung thêm tinh dầu chiết ra từ thực vật hay có nguồn gốc động vật, dùng để tỏa ra khói có mùi thơm khi cháy.

Mới!!: Người Lào và Hương (tế lễ) · Xem thêm »

Isan

Isan ở đông bắc Thái Lan Isan, cũng viết là Isaan, Isarn, Issan hay Esarn; (Isan/อีสาน) là vùng đông bắc Thái Lan, nằm trên cao nguyên Khorat, có sông Mê Kông phía đông và phía bắc.

Mới!!: Người Lào và Isan · Xem thêm »

Jintara Poonlarp

Jintara Poonlarp (จินตหรา พูนลาภ; Sinh ngày 12 tháng 3 năm 1971 tại huyện Kaset Wisai, tỉnh Roi Et, Thái Lan) là một đạo diễn người Thái, nhạc sĩ Luk Thung và nhạc pop.

Mới!!: Người Lào và Jintara Poonlarp · Xem thêm »

Khamtai Siphandon

Chủ tịch Khamtai Siphandon Đại tướng Khamtai Siphandon (phiên âm: Khăm-tày Xi-phăn-đon, tên Việt là Đình Kiệt, sinh ngày 8 tháng 2 năm 1924) là cựu chủ tịch Lào.

Mới!!: Người Lào và Khamtai Siphandon · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Người Lào và Lan Xang · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Lào · Xem thêm »

Lào Lùm

Lào Lùm (tiếng Lào: ລາວລຸ່ມ; tiếng Thái: ลาวลุ่ม, tiếng Pháp và chuyển tự Latin: Lao Loum) là tên chính thức được nước Lào chỉ định cho các nhóm sắc tộc có ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tai-Kadai, trong đó có dân tộc Lào.

Mới!!: Người Lào và Lào Lùm · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Người Lào và Lúa · Xem thêm »

Lạp

Lạp gai: trộn với thịt gà Lạp moo: trộn với thịt lợn, ăn cùng rau sống và cơm nếp Lạp ped: trộn với thịt vịt Lạp (tiếng Thái: ลาบ), là một món ăn của Lào và của vùng Isan ở Đông Bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Lạp · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Người Lào và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Luangprabang

Luangprabang có thể là.

Mới!!: Người Lào và Luangprabang · Xem thêm »

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Mới!!: Người Lào và Ma · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Người Lào và Mê Kông · Xem thêm »

Mông Bì La Các

Khun Borom Rachathirath là tổ tiên theo thần thoại của các sắc tộc Thái, được người Lào và các dân tộc khác coi là tổ phụ của dân tộc mình.

Mới!!: Người Lào và Mông Bì La Các · Xem thêm »

Miền Bắc Thái Lan

Miền Bắc Thái Lan là vùng phía Bắc của Thái Lan, giáp với Myanma ở phía Tây, Lào ở phía Đông và miền Trung Thái Lan ở phía Nam.

Mới!!: Người Lào và Miền Bắc Thái Lan · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Myanmar · Xem thêm »

Mường

Mường có thể là.

Mới!!: Người Lào và Mường · Xem thêm »

Nakhon Ratchasima

Tượng của Thao Suranaree (Khun Ying Mo) đánh dấu trung tâm thành phố, giữa phố cổ ở phía Đông và khu phát triển mới hơn ở phía Tây. Nakhon Ratchasima (นครราชสีมา nà khỏn rát cha sỉ ma) là một thành phố (thesaban nakhon) ở Đông Bắc Thái Lan (Isan) và là cửa ngõ vào Isan.

Mới!!: Người Lào và Nakhon Ratchasima · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Người Lào và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nến

Nến đang cháy ­Nến (còn gọi là đèn cầy) là một khối nhiên liệu (thường là sáp) ở thể rắn bao quanh một sợi bấc nến.

Mới!!: Người Lào và Nến · Xem thêm »

Nội chiến Lào

Nội chiến Lào là cuộc chiến tranh thường được tính bắt đầu từ tháng 5 năm 1959 và kết thúc vào tháng 12 năm 1975, theo các tài liệu truyền thống tại phương Tây, tại Việt Nam cuộc chiến được tính thời gian từ 1954 sau Hội nghị Geneve tới khi Pathet Lào giải phóng Viêng Chăn.

Mới!!: Người Lào và Nội chiến Lào · Xem thêm »

Ngũ giới

Ngũ giới là năm điều răn không được làm của hàng tu sĩ tại gia mà Phật tử xin phát nguyện thọ lãnh 5 giới này (Giới: là hàng rào ngăn cấm những việc xấu của thân, khẩu, ý).

Mới!!: Người Lào và Ngũ giới · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Người Lào và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Người Lào và Ngữ hệ H'Mông-Miền · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Người Lào và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Người Lào và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: Người Lào và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Người Lào và Ngữ hệ Tai-Kadai · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Người Lào và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Người Lào và Người Chăm · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Người Lào và Người Dao · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Người Lào và Người Hán · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Người Lào và Người Hoa · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Người Lào và Người Khmer · Xem thêm »

Người Khơ Mú

Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á. Họ cư trú ở miền bắc Lào, tại Myanma, tây nam Trung Quốc (trong châu tự trị Tây Song Bản Nạp thuộc tỉnh Vân Nam), Thái Lan, và Việt Nam.

Mới!!: Người Lào và Người Khơ Mú · Xem thêm »

Người Lào (Việt Nam)

Người Lào tại Việt Nam, còn gọi tên khác là Lào Bốc hoặc Lào Nọi, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Người Lào và Người Lào (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện. Người Môn là những người đầu tiên ở bán đảo Trung Ấn tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy từ Sri Lanka và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, Campuchia. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì văn hóa và ngôn ngữ nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng tiếng Myanma hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại Miến Điện, họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn tị nạn đông nhất hiện nay là ở Thái Lan. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua Rama I có cha và vợ là người Môn. Các cộng đồng nhỏ hơn ở Hoa Kỳ, Úc, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố Bago hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng Mawlamyaing. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố Ye. Hình:MonLumyo.jpg Image:MND61.jpg Image:YoungMon.jpg Image:MonVirgins.jpg -->.

Mới!!: Người Lào và Người Môn · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Người Lào và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Mới!!: Người Lào và Người Thái · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Người Lào và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Người Lào và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Người Lào và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Người Lào và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Mới!!: Người Lào và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Người Lào và Nhật Bản · Xem thêm »

Nouhak Phoumsavanh

Nouhak Phoumsavanh Nouhak Phoumsavanh hay Phoumsavan (phiên âm: Nu-hắc Phum-xa-vẳn, Chủ tịch Lào từ năm 1992 đến năm 1998).

Mới!!: Người Lào và Nouhak Phoumsavanh · Xem thêm »

Nước mắm

Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.

Mới!!: Người Lào và Nước mắm · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Người Lào và Pakistan · Xem thêm »

Pathet Lào

Pathet Lào (tiếng Lào nghĩa là: Đất Lào) là một phong trào chính trị và tổ chức cộng sản, dân tộc chủ nghĩa ở Lào được thành lập vào giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Người Lào và Pathet Lào · Xem thêm »

Phà Ngừm

Phà Ngừm (1316 – 1393), còn gọi là Chậu Phà Ngừm; Phraya Fa Ngum, tên đầy đủ là Somdetch Brhat-Anya Fa Ladhuraniya Sri Sadhana Kanayudha Maharaja Brhat Rajadharana Sri Chudhana Negara, sinh ra ở muang Sua, mất ở muang Nan), là vị vua đã sáng lập vương quốc Lan Xang của Lào vào năm 1354. Phà Ngừm là cháu nội của Souvanna Khamphong, chẩu mường xứ muang Sua và là hậu duệ của Khun Lo. Vì cha của Phà Ngừm dụ dỗ một vương phi của Souvanna Khamphong, nên cả hai cha con ông bị đẩy đi làm con tin của muang Sua ở Angkor. Tại đó, ông đã kết hôn cùng công chúa Khmer tên là Keo Keng Nya. Cuối năm 1351, Angkor bị Vương quốc Ayutthaya nổi lên cạnh tranh. Triều đình Angkor giao cho ông chỉ huy một đội quân phần lớn là tướng sĩ người Khmer để đi giành lại sự kiểm soát của Angkor ở miền bắc cao nguyên Khorat. Càng chiến đấu, đội quân của ông càng đông và càng mạnh. Trong trận giao chiến với chẩu mường vùng Viêng Chăn ngày nay, ông không thắng được. Nhưng một quý tộc ở muang Phuan (Cánh đồng Chum ngày nay) tên là Khio Kamyor giúp đỡ ông chinh phạt muang Phan và từ đó đánh tới muang Sua. Chú của Phà Ngừm phải tự sát và Phà Ngừm trở thành thủ lĩnh muang Sua vào năm 1353. Những chiến thắng của ông đã khiến các chẩu mường nhiều nơi phải thần phục. Phà Ngừm tiếp tục phái quân lên phía Bắc và thu phục các chẩu mường ở đó. Điều này đã thách thức Lan Na. Tiếp theo, Phà Ngừm quay lại tấn công vùng Viêng Chăn và dọc sông Mê Công tới tận Nakhon Phanom (Thái Lan) ngày nay, khuất phục các chẩu mường ở đó. Khi đã khuất phục được rất nhiều muang, ông quyết định xây dựng nhà nước Lan Xang Hom Khao (nghĩa đen là "triệu thớt voi che lọng trắng"), đổi tên muang Sua thành Xieng Dong Xieng Thong và lấy đó làm kinh đô, ban hành luật kotmai thammasat Khun Bulom để cai trị đất nước. Angkor không ngăn cản được điều này vì còn phải đối phó với Ayutthaya và Sukhothai. Vì đồng minh của Phà Ngừm ở muang Phuan là Khio Kamyor không theo ông nữa, nên Phà Ngừm đã tiến quân chinh phạt muang Phuan và tấn công sang cả lãnh thổ Đại Việt. Phà Ngừm cai trị đất nước của mình bằng hệ thống chính trị trung ương tập quyền mà ông đã tiếp thu từ Đế quốc Angkor. Hệ thống này trái với hệ thống chính trị-văn hóa Mandala ở Lào trước đó. Ngoài ra, mặc dù người dân theo Phật giáo Thượng tọa bộ, Phà Ngừm lại theo Phật giáo Đại thừa mà ông tiếp thu cũng khi ở Angkor. Trong khi trị vì, Phà Ngừm dựa nhiều vào các tướng lĩnh người Khmer theo vợ chồng ông từ Angkor. Tuy nhiên, sau khi người vợ Khmer của ông qua đời, ông mất đi sự ủng hộ của các tướng lĩnh này. Năm 1374, Phà Ngừm bị các quý tộc nổi dậy phế truất do lạm quyền quấy rối thê thiếp của các quý tộc và bị đầy đi lưu vong ở muang Nan (nay là tỉnh Nan) của Thái Lan. Phà Ngừm qua đời ở muang Nan năm 1393. Kế vị ông là Unhoen, tức vua Samsenethai.

Mới!!: Người Lào và Phà Ngừm · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Người Lào và Pháp · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Người Lào và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Người Lào và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phong tục

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Mới!!: Người Lào và Phong tục · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Lào và Quảng Tây · Xem thêm »

Rama III

Rama III, miếu hiệu là Phra Nangklao Chaoyuhua, là vị vua thứ ba của Vương triều Chakri, Xiêm La.

Mới!!: Người Lào và Rama III · Xem thêm »

Ramayana

Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).

Mới!!: Người Lào và Ramayana · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Người Lào và Rắn · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Người Lào và Singapore · Xem thêm »

Souphanouvong

Hoàng thân Souphanouvong (phiên âm: Xu-pha-nu-vông, 13 tháng 7 năm 1909 - 9 tháng 1 năm 1995) cùng với hoàng thân cùng cha khác mẹ Souvanna Phouma và hoàng thân Boun Oum của Champasak, là một trong "Ba hoàng thân" đại diện cho 3 phái chính trị riêng rẽ ở Lào: cộng sản (thân Việt Nam), bảo hoàng (thân Mỹ), trung lập.

Mới!!: Người Lào và Souphanouvong · Xem thêm »

Sourigna Vongsa

Sourigna Vongsa (tiếng Lào:ສຸຣິຍະວົງສາທັມມິກຣາດ,, Phra Chao Sourigna Vongsa Thammikarath) tên đầy đủ là Somdetch Brhat Chao Suriya Varman Dharmika Raja Parama Pavitra Prasidhadhiraja Sri Sadhana Kanayudha, là vị vua cuối cùng của vương quốc Lan Xang.

Mới!!: Người Lào và Sourigna Vongsa · Xem thêm »

Souvanna Phouma

Souvanna Phouma (7 tháng 10 năm 1901-10 tháng 1 năm 1984) là một lãnh đạo của phe trung lập và là thủ tướng của Vương quốc Lào nhiều lần từ năm 1951 - 1952, 1956 - 1958, 1960 và 1962 - 1975.

Mới!!: Người Lào và Souvanna Phouma · Xem thêm »

Stung Treng

Stung Treng (tiếng Khmer: ស្ទឹងត្រែង) là tỉnh lỵ của tỉnh Stung Treng, Campuchia.

Mới!!: Người Lào và Stung Treng · Xem thêm »

Stung Treng (tỉnh)

Stung Treng là một tỉnh ở cao nguyên đông bắc của Campuchia, tên gọi trước đây là Xieng Teng, là một bộ phận của Đế quốc Khmer, sau đó là vương quốc Lan Xang và Champasak của Lào.

Mới!!: Người Lào và Stung Treng (tỉnh) · Xem thêm »

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Mới!!: Người Lào và Taksin · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Người Lào và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Người Lào và Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Người Lào và Tôn giáo · Xem thêm »

Tết Lào

Lễ hội té nước Tết Lào (tiếng Lào: ປີໃຫມ່ລາວ; phiên âm: Bunpimay,Pi Mai, Pee Mai, Koud Song Kane hay Bunhot Nậm) diễn ra từ 14 đến 16/4 hằng năm.

Mới!!: Người Lào và Tết Lào · Xem thêm »

Từ nguyên học

Từ nguyên học (tiếng Anh: etymology) là ngành học về lịch sử của các từ, nguồn gốc của chúng, và việc hình thái và ngữ nghĩa của chúng thay đổi ra sao theo thời gian.

Mới!!: Người Lào và Từ nguyên học · Xem thêm »

Thái Đen

Thái Đen (tiếng Thái:ไทดำ - ꪼꪕꪒꪾ Tày Đăm) là dân tộc sinh sống chủ yếu tại Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Thái Đen · Xem thêm »

Thái hóa

chữ cái Lanna. Việc sử dụng loại chữ này bị suy giảm và tiếng Bắc Thái nay được viết bằng chữ Thái. Thái hóa là quá trình những người có nguồn gốc văn hóa và dân tộc khác nhau sinh sống tại Thái Lan bị đồng hóa vào văn hóa Thái Lan có ưu thế lớn, hay chính xác hơn, là với văn hóa của người Thái trung tâm.

Mới!!: Người Lào và Thái hóa · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Người Lào và Thái Lan · Xem thêm »

Thôi miên

Giáo sư Charcot nổi tiếng về những cuộc biểu diễn với những người phụ nữ bị kích động mạnh về cảm xúc trong những buổi giảng của mình ở bệnh viện Salpêtrière. Người đàn bà trong ảnh là bệnh nhân được ông quan tâm nhất, "Blanche" (Marie) Wittman (được trợ giúp bởi Joseph Babiński). Nhà tâm thần học này ủng hộ việc sử dụng thôi miên như là một phương pháp để trị chứng rối loại cảm xúc. ''Photographic Studies in Hypnosis, Abnormal Psychology'' (1938) Thôi miên là một quá trình mà trong đó các chức năng suy nghĩ có ý thức của đầu óc bị qua mặt và một dạng suy nghĩ cảm nhận có chọn lọc được thiết lập.

Mới!!: Người Lào và Thôi miên · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Người Lào và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Mới!!: Người Lào và Thuyết vật linh · Xem thêm »

Tiếng Isan

Đông bắc Thái Lan là thành trì của tiếng Lào (Isan) tại Thái Lan Tiếng Isan (tiếng Thái: ภาษาอีสาน, RTGS: phasa isan, phát âm theo tiếng Thái) là tên gọi chung cho các phương ngữ của tiếng Lào được sử dụng tại Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Tiếng Isan · Xem thêm »

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Mới!!: Người Lào và Tiếng Lào · Xem thêm »

Tiếng Môn

Tiếng Môn (ဘာသာ မန်; မွန်ဘာသာ) là ngôn ngữ của người Môn, một dân tộc sống tại Myanmar và Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Tiếng Môn · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Người Lào và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Người Lào và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Tiếng Thái · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Người Lào và Triết học · Xem thêm »

Udon Thani (tỉnh)

Tỉnh Udon Thani (อุดรธานี) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Mới!!: Người Lào và Udon Thani (tỉnh) · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Người Lào và Vân Nam · Xem thêm »

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Mới!!: Người Lào và Vùng Tây Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Người Lào và Viêng Chăn · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Người Lào và Việt Nam · Xem thêm »

Vương quốc Champasak

Vương quốc Champasak (tiếng Lào: ຈຳປາສັກ / Nakhon Champasak, tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างจำปาศักดิ์, tiếng Pháp: Royaume de Champassak) là một vương quốc ở Nam Lào ly khai khỏi vương quốc Vạn Tượng (tức vương quốc Viêng Chăn, quốc gia kế thừa của Lan Xang) năm 1713.

Mới!!: Người Lào và Vương quốc Champasak · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Người Lào và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Luang Phrabang

Vương quốc Luang Phrabang (tiếng Pháp: Royaume de Luang Prabang) là một trong ba tiểu quốc Lào, thành lập ở miền Bắc Lào sau khi Lan Xang tan rã vào năm 1707 và tồn tại đến năm 1949.

Mới!!: Người Lào và Vương quốc Luang Phrabang · Xem thêm »

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Mới!!: Người Lào và Vương quốc Viêng Chăn · Xem thêm »

Xaysethathirath

Tượng vua Xaysethathirath ở gần That Luang, Viêng Chăn Xaysethathirath (thường được gọi tắt là Xaysetha hoặc Setthathirath (1534–1571) là một vị vua của Lan Xang, ông là một trong những vị lãnh đạo vĩ đại nhất trong lịch sử Lào. Xaysethathirath là con trai của vua Phothisarat với người vợ vốn là công chúa xứ Lan Na. Khi Lan Na bị rối loạn chính trị do tranh giành ngôi vua, vương quốc Ayutthaya đã phái quân đến xâm lược Lan Na. Phothisarat đã đem quân Lan Xang tới Lan Na đẩy lui quân Ayutthaya rồi đưa Xaysethathirath lên làm vua Lan Na. Xaysethathirath lên ngôi, lấy một người vợ Lan Na, nhưng không sống ở Lan Na mà vẫn sống ở kinh đô của Lan Xang nơi ông có nhiều đồng minh và để vợ ở lại Lan Na làm đại diện cho mình. Một cuộc nổi dậy ở Lan Na đã giết người vợ của Xaysethathirath ở đây và Xaysethathirath cũng không thể cai trị Lan Na được nữa. Lan Na trở thành chư hầu của Taungoo (Myanma). Sức ép từ phía Tây đã buộc Xaysethathirath phải rời đô về Viêng Chăn. Ông mang theo tượng Phật Ngọc (Phra Keo) mà ông có được lúc ở Lan Na tới Viêng Chăn làm bảo hộ cho chính quyền ở Viêng Chăn. Ở cố đô, ông vẫn để tượng Phật Phra Bang, và còn cho xây một số đền đài và cung điện hoàng gia ở đó làm đại diện cho vương vị của ông ở miền Bắc. Để đối phó với Taungoo, Xaysethathirath quyết định rằng Lan Xang phải liên minh với Ayutthaya. Năm 1560, ông cùng vua Ayutthaya là Chakrapat đã cho xây một tòa tháp ở Danxai (nay ở tỉnh Loei, Thái Lan) để ghi nhớ sự liên minh này. Tuy nhiên liên minh này đã không thể bảo vệ được cả Ayutthaya lẫn Lan Xang. Đội quân hùng mạnh của Taungoo đã đánh bại Ayutthaya, chiếm kinh đô nước này rồi tiến về Viêng Chăn, nhưng rồi sớm rút lui. Năm 1571, một cuộc thông đồng tạo phản giữa chúa Phya Nakhon và cựu trụ trì Wat Maximavat đã dẫn đến việc giết hại Xaysethathirath ở vùng biên giới phía nam của Lan Xang thuộc địa phận huyện Xaysetha của tỉnh Attapeu hiện nay. Ông qua đời ở tuổi 38. Lúc trị vì, Xaysethathirath đã cho xây nhiều chùa Phật giáo, bao gồm cả Wat Xieng Thong ở Luangprabang và Thạt Luồng ở Viêng Chăn. Việc Lan Na trở thành chư hầu của Taungoo đã khiến nhiều quý tộc Lan Na có quan hệ thân thiết với Xaysethathirath (do việc ông lấy vợ Lan Na) lưu vong ở Lan Xang, đem phong cách văn hóa và Phật giáo của Lan Na ảnh hưởng đáng kể tới Lan Xang.

Mới!!: Người Lào và Xaysethathirath · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »