Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Briton Celt

Mục lục Người Briton Celt

Gael Briton là một nhóm người Celt cổ đã từng sống tại Đảo Anh từ thời đại đồ sắt qua thời kỳ Đế chế La Mã và La Mã hóa.

60 quan hệ: Alfred Đại đế, Anh, Anh thuộc La Mã, Đảo Anh, Đảo Ireland, Đảo Man, Đế quốc La Mã, Bắc Anh, Binh đoàn La Mã, Boudica, Bretagne, Các quốc gia Celt, Châu Âu, Cuộc chinh phục Britannia của La Mã, Cumbria, Dị giáo, Eo biển, Galicia (Tây Ban Nha), Gallaecia, Gallia, Hispania, Hy Lạp cổ đại, Julius Caesar, Kent, Kitô giáo, La Mã hóa, Lancashire, Magnus Maximus, Người Anglo-Saxon, Người Anh, Người Celt, Người Scotland, Người Wales, Pháp, Quân đội Đế quốc La Mã, Quần đảo Anh, Scotland, Suetonius, Tây Ban Nha, Từ điển tiếng Anh Oxford, Thánh Patriciô, Thần học, Thời đại đồ sắt, Thiên niên kỷ 1, Tiếng Breton, Tiếng Cornwall, Tiếng Cumbria, Tiếng Gael Scotland, Tiếng Ireland, Tiếng Latinh, ..., Tiếng Pict, Tiếng Wales, Trung Cổ, Vua Arthur, Wales, William Shakespeare, Yorkshire, 1884, 1923, 410. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Người Briton Celt và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Người Briton Celt và Anh · Xem thêm »

Anh thuộc La Mã

Anh thuộc La Mã (tiếng Latin: Britannia hay, sau đó, Britanniae; Roman Britain) là các vùng nhất định trên đảo Anh trong khoảng thời gian vùng này bị đế chế La Mã cai trị.

Mới!!: Người Briton Celt và Anh thuộc La Mã · Xem thêm »

Đảo Anh

Đảo Anh hay là Đại Anh (Great Britain) nằm ở phía tây bắc của châu Âu đại lục.

Mới!!: Người Briton Celt và Đảo Anh · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Người Briton Celt và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đảo Man

Đảo Man (tiếng Anh: Isle of Man,; Ellan Vannin), cũng được gọi ngắn là Mann, là một vùng đất tự trị, lãnh thổ phụ thuộc của Hoàng gia Anh, nằm ở biển Ireland giữa đảo Anh và đảo Ireland.

Mới!!: Người Briton Celt và Đảo Man · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Người Briton Celt và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Mới!!: Người Briton Celt và Bắc Anh · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Người Briton Celt và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Boudica

Boudica (cách viết thay thế: Boudicca, Boudicea, còn được gọi là Boadicea và trong tiếng Wales gọi là Buddug) (d. AD 60 hoặc 61) là một vương hậu bộ tộc người Briton Iceni thuộc người Celt đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại lực lượng chiếm đóng của đế chế La Mã.

Mới!!: Người Briton Celt và Boudica · Xem thêm »

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Mới!!: Người Briton Celt và Bretagne · Xem thêm »

Các quốc gia Celt

Bretagne Những quốc gia Celt (tiếng Anh: Celtic nations) là những vùng lãnh thổ nơi ngôn ngữ Celt hay văn hóa Celt vẫn tồn tại.

Mới!!: Người Briton Celt và Các quốc gia Celt · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Người Briton Celt và Châu Âu · Xem thêm »

Cuộc chinh phục Britannia của La Mã

Cuộc chinh phục Britannia của La Mã là một quá trình diễn ra dần dần, bắt đầu có kết quả vào năm 43 dưới thời hoàng đế Claudius, và viên tướng của ông, Aulus Plautius đã trở thành vị thống đốc đầu tiên của Britannia.

Mới!!: Người Briton Celt và Cuộc chinh phục Britannia của La Mã · Xem thêm »

Cumbria

Cumbria là một hạt phi đô thị ở tây bắ của Anh.

Mới!!: Người Briton Celt và Cumbria · Xem thêm »

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Mới!!: Người Briton Celt và Dị giáo · Xem thêm »

Eo biển

Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.

Mới!!: Người Briton Celt và Eo biển · Xem thêm »

Galicia (Tây Ban Nha)

Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.

Mới!!: Người Briton Celt và Galicia (Tây Ban Nha) · Xem thêm »

Gallaecia

Gallaecia hoặc Callaecia, còn được gọi là Hispania Gallaecia, là tên của một tỉnh La Mã ở phía tây bắc của Hispania, khoảng Galicia hiện nay, bắc Bồ Đào Nha, Asturias và Leon và Vương quốc Suebic sau Gallaecia.

Mới!!: Người Briton Celt và Gallaecia · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Người Briton Celt và Gallia · Xem thêm »

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Mới!!: Người Briton Celt và Hispania · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Người Briton Celt và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Người Briton Celt và Julius Caesar · Xem thêm »

Kent

Kent là một hạt ở đông nam của xứ Anh và là một trong các hạt nhà (home county).

Mới!!: Người Briton Celt và Kent · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Người Briton Celt và Kitô giáo · Xem thêm »

La Mã hóa

La Mã hóa hoặc Latinh hóa (tiếng Anh: Romanization hay Latinization) là một thuật ngữ về ý nghĩa văn hóa và lịch sử đều biểu thị quá trình tiếp nhận nền văn hóa La Mã khác nhau, chẳng hạn như giao thoa văn hóa, hội nhập và đồng hóa của những cư dân được sáp nhập và nằm ngoài biên ải của Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã về sau này.

Mới!!: Người Briton Celt và La Mã hóa · Xem thêm »

Lancashire

Lancashire là một hạt ở tây bắc của Anh.

Mới!!: Người Briton Celt và Lancashire · Xem thêm »

Magnus Maximus

Magnus Maximus (Latin: Flavius ​​Magnus Maximus Augustus) (khoảng 335-28, 388), còn được gọi là Maximianus và Macsen Wledig trong tiếng Wales, Hoàng đế Tây La Mã từ năm 383-388.

Mới!!: Người Briton Celt và Magnus Maximus · Xem thêm »

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Mới!!: Người Briton Celt và Người Anglo-Saxon · Xem thêm »

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Mới!!: Người Briton Celt và Người Anh · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Mới!!: Người Briton Celt và Người Celt · Xem thêm »

Người Scotland

--> |region5.

Mới!!: Người Briton Celt và Người Scotland · Xem thêm »

Người Wales

Người Wales (Cymry) là dân tộc bản địa tại Wales.

Mới!!: Người Briton Celt và Người Wales · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Người Briton Celt và Pháp · Xem thêm »

Quân đội Đế quốc La Mã

Quân đội Đế quốc La Mã là lực lượng vũ trang được triển khai bởi các đế chế La Mã trong thời kỳ Nguyên thủ (30 TCN - 284).

Mới!!: Người Briton Celt và Quân đội Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Mới!!: Người Briton Celt và Quần đảo Anh · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Người Briton Celt và Scotland · Xem thêm »

Suetonius

Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Người Briton Celt và Suetonius · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Người Briton Celt và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Từ điển tiếng Anh Oxford

Từ điển tiếng Anh Oxford (tiếng Anh: Oxford English Dictionary, viết tắt: OED) được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford là một ấn phẩm được coi là từ điển tiếng Anh đầu tiên.

Mới!!: Người Briton Celt và Từ điển tiếng Anh Oxford · Xem thêm »

Thánh Patriciô

Thánh Patriciô (tiếng Latin: Patricius; tiếng Ireland cổ đại: *Qatrikias; tiếng Ireland cổ: Cothraige or Coithrige; tiếng Ireland trung cổ: Pátraic; tiếng Ireland hiện đại: Pádraig; tiếng British: *Patrikios; tiếng Wales cổ: Patric; tiếng Wales trung cổ: Padric; Welsh: Padrig; tiếng Anh cổ: Patric; tiếng Anh hiện đại: Patrick; sinh năm 387 – 17 tháng 3 năm 493 hoặc 460 CN)) là một người La Mã-Briton và là nhà truyền giáo Kitô giáo. Ông được gọi là "tông đồ của Ireland" và được nhận làm thánh quan thầy chính của Ireland cùng với thánh Brigid thành Kildare và thánh Côlumba. Hai lá thư thực sự khi ông còn sống được lấy làm nguồn tư liệu chủ yếu khi viết về tiểu sử của ông. Khi còn là chàng thanh niên 16 tuổi, Patrick bị người Ireland bắt khi đang ở Wales. Ông bị bắt giam 6 năm trước khi trốn thoát được và trở về với gia đình. Sau khi theo đạo Công giáo, ông trở về Ireland với chức giám mục cai quản vùng Bắc và Tây của đảo Ireland, nhưng ông biết rất ít về khu vực mà ông được bổ nhiệm để cai quản. Vào thế kỷ thứ bảy, ông được phong làm Thánh quan thầy của Ireland. Đa số những tài liệu chi tiết về ông được viết từ các nguồn hạnh thánh học và truyền khẩu có từ thế kỷ thứ bảy trở đi, ngày nay chúng không được chấp nhận mà không có phê bình chi tiết. Những thông tin chấp nhận được là biên niên sử của Ulster (Annals of Ulster), viết rằng ông sống từ năm 340 đến 440 sau công nguyên, và là người cai quản vùng phía Bắc của Ireland ngày nay từ năm 428 trở về sau. Những năm tháng nói về Thánh Patrick không thể xác định rõ được nhưng có nhiều phỏng đoán trên một số tài liệu đáng tinh cậy là ngày làm việc tích cực truyền giáo của ông là trong nửa sau thế kỷ thứ năm. Ngày Thánh Patrick được tổ chức vào 17 tháng Ba, là ngày Thánh Patrick qua đời. Lễ này được ăn mừng, kỷ niệm tại Ireland và một số nước khác trên thế giới. Nó được coi là ngày lễ vừa mang tính tôn giáo vừa mang tính thế tục. Tại các giáo phận ở Ireland và các nước khác, đây là lễ trọng (solemnity) và là lễ buộc phải tham dự. Đây cũng là lễ hội cho tinh thần Ireland.

Mới!!: Người Briton Celt và Thánh Patriciô · Xem thêm »

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Mới!!: Người Briton Celt và Thần học · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Người Briton Celt và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 1

Thiên niên kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ năm 1 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 1000 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Briton Celt và Thiên niên kỷ 1 · Xem thêm »

Tiếng Breton

Tiếng Breton (Brezhoneg hay tại Morbihan) là một ngôn ngữ Celt nói ở Bretagne (tiếng Breton: Breizh), Pháp.

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Breton · Xem thêm »

Tiếng Cornwall

Tiếng Cornwall (Kernowek) là một ngôn ngữ Celt được nói tại Cornwall.

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Cornwall · Xem thêm »

Tiếng Cumbria

Tiếng Cumbria là một ngôn ngữ Celt nhánh Britton từng được nói vào thời Sơ kỳ Trung Cổ ở miền Hen Ogledd ("Old North", Cổ Bắc), tức nơi ngày nay là Bắc Anh và Nam Scotland.

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Cumbria · Xem thêm »

Tiếng Gael Scotland

Tiếng Gael Scotland, hay tiếng Gael Scots, cũng được gọi là tiếng Gael (Gàidhlig), là một ngôn ngữ Celt bản địa của Scotland.

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Gael Scotland · Xem thêm »

Tiếng Ireland

Tiếng Ireland (Gaeilge), hay đôi khi còn được gọi là tiếng Gael hay tiếng Gael Ireland là một ngôn ngữ Goidel thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, có nguồn gốc ở Ireland và được người Ireland sử dụng từ lâu.

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Ireland · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Pict

Tiếng Pict là một ngôn ngữ tuyệt chủng từng được nói bởi người Pict, một dân tộc sống ở miền đông và bắc Scotland từ cuối thời đồ sắt tới sơ kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Pict · Xem thêm »

Tiếng Wales

Tiếng Wales (Cymraeg hay y Gymraeg, phát âm) là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Britton của ngữ tộc Celt.

Mới!!: Người Briton Celt và Tiếng Wales · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Người Briton Celt và Trung Cổ · Xem thêm »

Vua Arthur

p.

Mới!!: Người Briton Celt và Vua Arthur · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Người Briton Celt và Wales · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: Người Briton Celt và William Shakespeare · Xem thêm »

Yorkshire

Yorkshire là một hạt lịch sử của miền bắc nước Anh và lớn nhất tại Vương quốc Anh Vì diện tích rộng lớn của nó, chức năng của khu vực này ngày càng được các phân khu của nó đảm nhận, điều này đã dẫn tới các cải cách theo thời gian bằng cách phân khu của mình, điều này là do các cải cách định kỳ.

Mới!!: Người Briton Celt và Yorkshire · Xem thêm »

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Người Briton Celt và 1884 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Người Briton Celt và 1923 · Xem thêm »

410

Năm 410 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Người Briton Celt và 410 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Người Briton, Người Celt Briton.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »