Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Anh

Mục lục Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

102 quan hệ: Alfred Đại đế, Anh thuộc La Mã, Úc, Australasia, Đại từ nhân xưng, Đế quốc Anh, Ủy ban Olympic Quốc tế, Âm chân răng, Âm họng, Âm ngạc mềm, Âm vòm, Bảng chữ cái tiếng Anh, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Beowulf, Biển Baltic, Canada, Các dân tộc German, Cách (ngữ pháp), Cú pháp học, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Cộng hòa Ireland, Cuộc xâm lược Anh của người Norman, Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương, Eth, Geoffrey Chaucer, Great Vowel Shift, Hình thái học (ngôn ngữ học), Hệ chữ viết Latinh, Hội đồng châu Âu, Henry V của Anh, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực, Hoa Kỳ, Jylland, Khối Thịnh vượng chung Anh, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Lingua franca, Máy in ép, NATO, New Zealand, Ngôn ngữ, Ngôn ngữ đầu tiên, Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc, Ngôn ngữ Creole, Ngôn ngữ tiêu chuẩn, Ngữ âm học, Ngữ chi German Bắc, Ngữ chi German Tây, ..., Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ pháp, Ngữ pháp tiếng Anh, Ngữ tộc Celt, Ngữ tộc German, Ngoại ngữ, Nguyên âm đôi, Người Angle, Người Anglo-Saxon, Người Sachsen, Nhóm ngôn ngữ Frisia, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Niedersachsen, Phương ngữ, Phương ngữ Forth and Bargy, Quan thoại, Sở hữu cách, Sử thi, Siêu cường, Tòa án Hình sự Quốc tế, Từ vựng, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, Thì, Thụy Điển, Thể của động từ, Tiếng Anh cổ, Tiếng Đức, Tiếng bản xứ, Tiếng Bắc Âu cổ, Tiếng Faroe, Tiếng Goth, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hạ Đức, Tiếng Iceland, Tiếng Latinh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Phạn, Tiếng Scots, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Thụy Điển, Vùng Caribe, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wessex, Westminster, William I của Anh, William Shakespeare. Mở rộng chỉ mục (52 hơn) »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Tiếng Anh và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Anh thuộc La Mã

Anh thuộc La Mã (tiếng Latin: Britannia hay, sau đó, Britanniae; Roman Britain) là các vùng nhất định trên đảo Anh trong khoảng thời gian vùng này bị đế chế La Mã cai trị.

Mới!!: Tiếng Anh và Anh thuộc La Mã · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Tiếng Anh và Úc · Xem thêm »

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Mới!!: Tiếng Anh và Australasia · Xem thêm »

Đại từ nhân xưng

Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy.

Mới!!: Tiếng Anh và Đại từ nhân xưng · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Tiếng Anh và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Mới!!: Tiếng Anh và Ủy ban Olympic Quốc tế · Xem thêm »

Âm chân răng

Phụ âm chân răng là phụ âm được phát âm bằng lưỡi dựa vào hay gần ụ ổ răng trên.

Mới!!: Tiếng Anh và Âm chân răng · Xem thêm »

Âm họng

Phụ âm họng hoặc phụ âm thanh môn là phụ âm có thanh môn là vị trí phát âm chính.

Mới!!: Tiếng Anh và Âm họng · Xem thêm »

Âm ngạc mềm

Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, là phần sau của ngạc.

Mới!!: Tiếng Anh và Âm ngạc mềm · Xem thêm »

Âm vòm

Luồng hơi của một âm ngạc cứng. Âm vòm hay âm ngạc cứng là phụ âm được phát triển khi thân lưỡi nâng lên và được đặt trên ngạc cứng.

Mới!!: Tiếng Anh và Âm vòm · Xem thêm »

Bảng chữ cái tiếng Anh

Bảng chữ cái tiếng Anh (tiếng Anh: English alphabet) hiện đại là một bảng chữ cái Latinh gồm 26 mẫu tự.

Mới!!: Tiếng Anh và Bảng chữ cái tiếng Anh · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Tiếng Anh và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Beowulf

Beowulf (/beɪ.ɵwʊlf/, trong tiếng Anh cổ, hay) là nhan đề của một trường ca tiếng Anh trung đại bao gồm 3182 dòng thơ lặp âm dài, bối cảnh ở Scandinavia.

Mới!!: Tiếng Anh và Beowulf · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Tiếng Anh và Biển Baltic · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Tiếng Anh và Canada · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Tiếng Anh và Các dân tộc German · Xem thêm »

Cách (ngữ pháp)

Cách hay cách thể (tiếng Latinh: casus) là một trạng thái của danh từ, tính từ, và nhất là đại từ thường thấy trong các ngôn ngữ Ấn-Âu để biểu hiện chức thể trong một câu hay đề.

Mới!!: Tiếng Anh và Cách (ngữ pháp) · Xem thêm »

Cú pháp học

Cú pháp học nghiên cứu những quy tắc kết hợp từ, nhóm từ thành các kết cấu biểu đạt nghĩa trong các câu ở ngôn ngữ tự nhiên.

Mới!!: Tiếng Anh và Cú pháp học · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực.

Mới!!: Tiếng Anh và Cộng đồng Kinh tế ASEAN · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Tiếng Anh và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Anh của người Norman

Cuộc chinh phạt Anh của người Norman bắt đầu vào ngày 28 tháng 9 năm 1066 với việc William, Công tước xứ Normandy phát động chiến dịch xâm lược Anh.

Mới!!: Tiếng Anh và Cuộc xâm lược Anh của người Norman · Xem thêm »

Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương

Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (tiếng Anh: Pacific Islands Forum, PIF) là một tổ chức liên chính phủ nhằm mục đích tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia độc lập tại Thái Bình Dương.

Mới!!: Tiếng Anh và Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương · Xem thêm »

Eth

200px Eth hay edh (phát âm như "ét-tờ"; chữ hoa: Ð; chữ thường: ð) là một chữ cái trong các tiếng Anh cổ, Anh trung cổ, tiếng Iceland, tiếng Faroe (gọi chữ này là edd), và tiếng Älvdalen.

Mới!!: Tiếng Anh và Eth · Xem thêm »

Geoffrey Chaucer

Geoffrey Chaucer (khoảng 1343 – 25 tháng 10 năm 1400) là tác gia, nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh.

Mới!!: Tiếng Anh và Geoffrey Chaucer · Xem thêm »

Great Vowel Shift

Great Vowel Shift (tạm dịch Đại Biến đổi Nguyên âm) là một sự thay đổi về cách phát âm tiếng Anh quan trọng trong lịch sử, xảy ra tại nước Anh vào khoảng năm 1500 đến 1700, trong giai đoạn cuối của tiếng Anh trung đại.

Mới!!: Tiếng Anh và Great Vowel Shift · Xem thêm »

Hình thái học (ngôn ngữ học)

≠Trong ngôn ngữ học, hình thái học là môn học xác định, phân tích và miêu tả cấu trúc của hình vị và các đơn vị ý nghĩa khác như từ, phụ tố, từ loại, thanh điệu, hàm ý. Một số ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng Trung có các hình vị tự do, không thay đổi, nhưng ý nghĩa phụ thuộc vào thanh điệu, các phụ tố và trật từ từ.

Mới!!: Tiếng Anh và Hình thái học (ngôn ngữ học) · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Tiếng Anh và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Mới!!: Tiếng Anh và Hội đồng châu Âu · Xem thêm »

Henry V của Anh

Henry V (16 tháng 9 năm 1386 – 31 tháng 8 năm 1422) là quốc vương Anh, đã cai trị từ năm 1413 tới khi qua đời.

Mới!!: Tiếng Anh và Henry V của Anh · Xem thêm »

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

Logo của NAFTA Hiệp định mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nước Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994.

Mới!!: Tiếng Anh và Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Tiếng Anh và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực

Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á hay là Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực (gọi tắt là SAARC:South Asian Association for Regional Cooperation) là một tổ chức hợp tác kinh tế-chính trị của 8 quốc gia Nam Á. SAARC được thành lập ngày 8/12/1985 bởi Ấn Độ,Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Maldives và Bhutan.

Mới!!: Tiếng Anh và Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tiếng Anh và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Mới!!: Tiếng Anh và Jylland · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Tiếng Anh và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Tiếng Anh và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Tiếng Anh và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Lingua franca

Lingua franca (còn gọi là ngôn ngữ cầu nối/đi làm/du lịch) là ngôn ngữ, một cách hệ thống, dùng để giao tiếp giữa những người không nói cùng tiếng mẹ đẻ.

Mới!!: Tiếng Anh và Lingua franca · Xem thêm »

Máy in ép

Một máy in ép là một thiết bị áp dụng áp lực đến một bề mặt đã in sẵn đặt trên một bản giấy hoặc khăn in, do đó truyền tải được mực in.

Mới!!: Tiếng Anh và Máy in ép · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Tiếng Anh và NATO · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Tiếng Anh và New Zealand · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngôn ngữ đầu tiên

Ngôn ngữ đầu tiên (hay tiếng mẹ đẻ) là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngôn ngữ đầu tiên · Xem thêm »

Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc

Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc gồm sáu ngôn ngữ được sử dụng tại các cuộc họp của Liên Hiệp Quốc và tất cả các văn bản chính thức của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ngôn ngữ Creole

Creole ngữ hay ngôn ngữ Creole hay đơn giản là Creole là thuật ngữ để chỉ loại ngôn ngữ được sử dụng bởi một cộng đồng nhất định, được sinh ra do sự tiếp xúc của hai hay nhiều ngôn ngữ khác của những cá thể trong cộng đồng ấy.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngôn ngữ Creole · Xem thêm »

Ngôn ngữ tiêu chuẩn

Ngôn ngữ tiêu chuẩn (hay tiếng chuẩn, phương ngữ chuẩn, phương ngữ đã được chuẩn hóa) là một loại ngôn ngữ được sử dụng bởi một nhóm người trong các thảo luận nghiêm túc và chính thức chung của họ.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngôn ngữ tiêu chuẩn · Xem thêm »

Ngữ âm học

Ngữ âm học là một nhánh của ngôn ngữ học nghiên cứu âm thanh của tiếng nói con người.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ âm học · Xem thêm »

Ngữ chi German Bắc

Ngữ chi German Bắc là một trong ba nhánh con của ngữ tộc German, một phần nhóm của ngữ hệ Ấn-Âu, cùng với ngữ chi German Tây và ngữ chi German Đông đã tuyệt chủng.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ chi German Bắc · Xem thêm »

Ngữ chi German Tây

Ngữ chi German Tây là nhóm đa dạng và phổ biến nhất trong ngữ tộc German (hai nhóm còn lại là ngữ chi German Bắc và ngữ chi German Đông đã tuyệt chủng).

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ chi German Tây · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ pháp · Xem thêm »

Ngữ pháp tiếng Anh

Ngữ pháp tiếng Anh là cấu trúc về ngữ pháp trong tiếng Anh chỉ sự đặt câu đúng trật tự, đúng quan hệ và hài hòa giữa các từ, yếu tố để tạo nên một câu văn hoàn chỉnh, quy phạm nhằm truyền đạt thông tin một cách chính xác, bài bản và khoa học nhất.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ pháp tiếng Anh · Xem thêm »

Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc Celt là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Ấn-Âu, là hậu thân của ngôn ngữ Celt nguyên thủy.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ tộc Celt · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Ngoại ngữ

Ngoại ngữ, được hiểu là Tiếng nước ngoài.

Mới!!: Tiếng Anh và Ngoại ngữ · Xem thêm »

Nguyên âm đôi

ɔɪ Một nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết.

Mới!!: Tiếng Anh và Nguyên âm đôi · Xem thêm »

Người Angle

Bán đồ thể hiện bán đảo Angeln (phía đông Flensburg và Schleswig) và bán đảo Schwansen (phía nam Schlei). Người Angle là một dân tộc German, có tên gọi xuất phát từ bán đảo Angeln, một địa điểm nằm ở Schleswig-Holstein, Đức ngày nay.

Mới!!: Tiếng Anh và Người Angle · Xem thêm »

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Mới!!: Tiếng Anh và Người Anglo-Saxon · Xem thêm »

Người Sachsen

Châu Âu thế kỷ thứ 5, tên các tộc người phần lớn bằng tiếng La Tinh. Saxon là một liên minh các bộ tộc người German cổ.

Mới!!: Tiếng Anh và Người Sachsen · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Frisia

Nhóm ngôn ngữ Frisia là một nhóm những ngôn ngữ German có quan hệ gần gũi với nhau, nói bởi khoảng 500.000 người Frisia sống chủ yếu ở vùng duyên hải biển Bắc tại Hà Lan và Đức.

Mới!!: Tiếng Anh và Nhóm ngôn ngữ Frisia · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Tiếng Anh và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Niedersachsen

Niedersachsen hay Hạ Saxon (tiếng Anh: Lower Saxony) là một bang nằm trong vùng tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Tiếng Anh và Niedersachsen · Xem thêm »

Phương ngữ

Phương ngữ (hay phương ngôn) là hệ thống ngôn ngữ được dùng cho một tập hợp người nhất định trong xã hội, thường là phân chia theo lãnh thổ.

Mới!!: Tiếng Anh và Phương ngữ · Xem thêm »

Phương ngữ Forth and Bargy

Forth and Bargy, còn gọi là Yola, là một dạng tiếng Anh đã biến mất từng được nói tại Forth và Bargy thuộc hạt Wexford, Ireland.

Mới!!: Tiếng Anh và Phương ngữ Forth and Bargy · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Tiếng Anh và Quan thoại · Xem thêm »

Sở hữu cách

Sở hữu cách hay cách sở hữu là một hình thức cấu trúc ngữ pháp chỉ quyền sở hữu của một người, vật đối với một người hay một vật khác.

Mới!!: Tiếng Anh và Sở hữu cách · Xem thêm »

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Mới!!: Tiếng Anh và Sử thi · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Tiếng Anh và Siêu cường · Xem thêm »

Tòa án Hình sự Quốc tế

ICC ở Den Haag. Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour Pénale Internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017 có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)Article 5 of the.

Mới!!: Tiếng Anh và Tòa án Hình sự Quốc tế · Xem thêm »

Từ vựng

Từ vựng hay vốn từ, kho từ vựng của một người là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc (biết tới).

Mới!!: Tiếng Anh và Từ vựng · Xem thêm »

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, trong tiếng Anh viết tắt là OPEC (viết tắt của Organization of Petroleum Exporting Countries).

Mới!!: Tiếng Anh và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa · Xem thêm »

Tổ chức các quốc gia châu Mỹ

Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ tức Organization of American States (OAS) là một tổ chức quốc tế với trụ sở đặt ở Washington, DC, Hoa Kỳ.

Mới!!: Tiếng Anh và Tổ chức các quốc gia châu Mỹ · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Mới!!: Tiếng Anh và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Tiếng Anh và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Tiếng Anh và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là ISO hay iso, International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Tiếng Anh và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế · Xem thêm »

Thì

Thì hay thời (thời gian) là một thuật ngữ trong ngữ pháp dùng để chỉ về một trạng thái của động từ trong câu xảy ra vào thời gian nào từ đó chỉ ra thông tin đang được đề cập xảy ra hay dự kiến xảy ra, đã xảy ra vào thời điểm nào.

Mới!!: Tiếng Anh và Thì · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Tiếng Anh và Thụy Điển · Xem thêm »

Thể của động từ

Thể của động từ hay gọi gọn là thể (aspect) trong ngôn ngữ học là một dạng ngữ pháp nhằm xác định một hành động, sự kiện hoặc một trạng thái của động từ theo góc độ, góc nhìn nhận của người nói.

Mới!!: Tiếng Anh và Thể của động từ · Xem thêm »

Tiếng Anh cổ

Tiếng Anh cổ (Ænglisc, Anglisc, Englisc) hay tiếng Anglo-Saxon là dạng cổ nhất của tiếng Anh, từng được nói tại Anh, nam và đông Scotland vào thời sơ kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Anh cổ · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng bản xứ

Tiếng bản xứ, còn gọi bản ngữ, là ngôn ngữ hoặc phương ngữ bản địa của một nhóm dân cư nhất định, đặc biệt là khi phân biệt với một ngôn ngữ văn chương, quốc gia hoặc tiêu chuẩn, hay một lingua franca (ngôn ngữ cầu nối) được sử dụng tại khu vực hay quốc gia mà nhóm dân cư đó sinh sống.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng bản xứ · Xem thêm »

Tiếng Bắc Âu cổ

Tiếng Bắc Âu cổ (Norrønt) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German đã từng được sử dụng bởi dân cư vùng Scandinavia và các nơi định cư hải ngoại của họ trong Thời đại Viking, cho đến khoảng năm 1300.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Bắc Âu cổ · Xem thêm »

Tiếng Faroe

Tiếng Faroe (føroyskt) là một ngôn ngữ German Bắc, là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 66.000 người, 45.000 trong đó cư ngụ trên quần đảo Faroe và 21.000 còn lại ở những nơi khác, chủ yếu là Đan Mạch.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Faroe · Xem thêm »

Tiếng Goth

Tiếng Goth là một ngôn ngữ German từng được nói bởi người Goth.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Goth · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Hạ Đức

Tiếng Hạ Đức hoặc tiếng Hạ Sachsen (Plattdüütsch, Nedderdüütsch, Platduuts, Nedderduuts; tiếng Đức chuẩn: Plattdeutsch hoặc Niederdeutsch; tiếng Hà Lan: Nederduits theo nghĩa rộng hơn, xem bảng danh mục dưới đây) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German Tây Nó được sử dụng chủ yếu ở miền bắc nước Đức và ở miền đông của Hà Lan.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Hạ Đức · Xem thêm »

Tiếng Iceland

Tiếng Iceland (íslenska) là một ngôn ngữ German và là ngôn ngữ chính thức của Iceland.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Iceland · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Scots

Tiếng Scots là một ngôn ngữ German được nói tại vùng Đất thấp Scotland và một phần của Ulster (nơi có một phương ngữ gọi là Scots Ulster).

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Scots · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Tiếng Anh và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Mới!!: Tiếng Anh và Vùng Caribe · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Tiếng Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Wessex

Vương quốc Tây Saxons thường được gọi là Vương quốc Wessex, là vương quốc của người Anglo-Saxon nằm ở phía Nam của Đảo quốc Anh.

Mới!!: Tiếng Anh và Wessex · Xem thêm »

Westminster

Westminster là một khu vực ở trung tâm Luân Đôn, nằm trong thành phố Westminster, Anh Quốc.

Mới!!: Tiếng Anh và Westminster · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Mới!!: Tiếng Anh và William I của Anh · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: Tiếng Anh và William Shakespeare · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Anh Ngữ, Anh ngữ, Anh ngữ trung đại, Anh văn, English, Ngôn ngữ Anh, Tiếng Anh Quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »