Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngày xửa ngày xưa

Mục lục Ngày xửa ngày xưa

The How and Why Library'', 1909 "Ngày xửa ngày xưa" (Once upon a time) là một cụm từ phổ thông, được sử dụng trong nhiều loại hình phương tiện giao tiếp ít nhất là từ năm 1380 (theo cuốn Oxford English Dictionary).

36 quan hệ: Afrikaans, Anh em nhà Grimm, Bính âm Hán ngữ, Charles Perrault, Esperanto, Galway, Hans Christian Andersen, Ngụ ngôn, Từ điển tiếng Anh Oxford, Tự sự, Thần thoại, Tiếng Albania, Tiếng Amhara, Tiếng Anh, Tiếng Armenia, Tiếng Assam, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Ba Lan, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Ireland, Tiếng Latinh, Tiếng Malayalam, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Phạn, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Urdu, Tiếng Việt, Truyện cổ tích, Văn học dân gian.

Afrikaans

Afrikaans, một trong 11 ngôn ngữ chính thức của Nam Phi.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Afrikaans · Xem thêm »

Anh em nhà Grimm

Wilhelm (trái) và Jacob Grimm, tranh vẽ năm 1855 của Elisabeth Jerichau-Baumann Anh em nhà Grimm là hai anh em người Đức tên Jacob Ludwig Karl Grimm (sinh 4 tháng 1 năm 1785 - mất 20 tháng 9 năm 1863) và Wilhelm Karl Grimm (sinh 24 tháng 2 năm 1786 - mất 16 tháng 12 năm 1859).

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Anh em nhà Grimm · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Charles Perrault

Charles Perrault ( 1628 , Paris - 1703 ) là một nhà thơ , nhà văn và nhà báo người Pháp ,.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Charles Perrault · Xem thêm »

Esperanto

Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Esperanto · Xem thêm »

Galway

Galway (Gaillimh) hay Thành phố Galway (Cathair na Gaillimhe) là thành phố ở hạt Galway, Cộng hòa Ireland.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Galway · Xem thêm »

Hans Christian Andersen

Hans Christian Andersen.Hình chụp bởi Thora Hallager.Nguồn: http://www.odmus.dk/ Odense Bys Museer Hans Christian Andersen (2 tháng 4 năm 1805 – 4 tháng 8 năm 1875; tiếng Việt thường viết là Han-xơ Crít-xtian An-đéc-xen) là nhà văn người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Hans Christian Andersen · Xem thêm »

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Ngụ ngôn · Xem thêm »

Từ điển tiếng Anh Oxford

Từ điển tiếng Anh Oxford (tiếng Anh: Oxford English Dictionary, viết tắt: OED) được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford là một ấn phẩm được coi là từ điển tiếng Anh đầu tiên.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Từ điển tiếng Anh Oxford · Xem thêm »

Tự sự

Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tự sự · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Thần thoại · Xem thêm »

Tiếng Albania

Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Albania · Xem thêm »

Tiếng Amhara

Tiếng Amhara (am) là một ngôn ngữ Phi-Á tại Ethiopia, thuộc nhánh Semit.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Amhara · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Armenia · Xem thêm »

Tiếng Assam

Tiếng Assam hay tiếng Asamiya (tiếng Assam: অসমীয়া, Ôxômiya) là một ngôn ngữ Ấn-Arya miền đông chủ yếu nói tại bang Assam, nơi nó là một ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Assam · Xem thêm »

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Đan Mạch · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Ba Lan · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiếng Ireland

Tiếng Ireland (Gaeilge), hay đôi khi còn được gọi là tiếng Gael hay tiếng Gael Ireland là một ngôn ngữ Goidel thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, có nguồn gốc ở Ireland và được người Ireland sử dụng từ lâu.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Ireland · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Malayalam

Tiếng Malayalam là một ngôn ngữ được nói tại Ấn Độ, chủ yếu ở bang Kerala.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Malayalam · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Tiếng Việt · Xem thêm »

Truyện cổ tích

Truyện cổ tích (tiếng Anh: Fairy Tales; Hán Việt: 童話; Đồng Thoại) là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Truyện cổ tích · Xem thêm »

Văn học dân gian

Văn học dân gian (VHDG) hay văn học truyền miệng là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền.

Mới!!: Ngày xửa ngày xưa và Văn học dân gian · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngày Xửa Ngày Xưa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »