Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhóm nitơ

Mục lục Nhóm nitơ

Các nguyên tố nhóm nitơ (thuộc nhóm VA) còn được IUPAC giới thiệu như là nhóm nguyên tố 15 (trước đây là nhóm V) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

29 quan hệ: Antimon, Asen, Đất hiếm, Điện li, Bảng tuần hoàn, Bismut, Bo, Cacbon, Chất bán dẫn, Chu kỳ nguyên tố 2, Chu kỳ nguyên tố 4, Chu kỳ nguyên tố 5, Chu kỳ nguyên tố 6, Chu kỳ nguyên tố 7, Electron, IUPAC, Khí quyển Trái Đất, Liên kết cộng hóa trị, Liên kết ion, Moscovi, Nhóm Bo, Nhóm nguyên tố 14, Nhôm, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nitơ, Phốtpho, Siêu dẫn, Silic, Tiếng Hy Lạp.

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhóm nitơ và Antimon · Xem thêm »

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhóm nitơ và Asen · Xem thêm »

Đất hiếm

Quặng đất hiếm Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Mới!!: Nhóm nitơ và Đất hiếm · Xem thêm »

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Mới!!: Nhóm nitơ và Điện li · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Nhóm nitơ và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Mới!!: Nhóm nitơ và Bismut · Xem thêm »

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Mới!!: Nhóm nitơ và Bo · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhóm nitơ và Cacbon · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Nhóm nitơ và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 2

Chu kỳ nguyên tố 2 là hàng thứ 2 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), có tổng cộng 8 nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng lớp 2s và 6 nguyên tố còn lại lớp 2p.

Mới!!: Nhóm nitơ và Chu kỳ nguyên tố 2 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 4

Chu kỳ nguyên tố 4 là hàng thứ 4 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn) gồm 18 nguyên tố, 8 ở nhóm chính và 10 ở nhóm phụ.

Mới!!: Nhóm nitơ và Chu kỳ nguyên tố 4 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 5

Chu kỳ nguyên tố 5 là hàng thứ 5 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), tương tự chu kỳ 4 nó gồm 18 nguyên tố: 8 ở các nhóm chính, 10 trong nhóm phụ.

Mới!!: Nhóm nitơ và Chu kỳ nguyên tố 5 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 6

Chu kỳ nguyên tố 6 là hàng thứ 6 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), gồm 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 trong nhóm Lantan.

Mới!!: Nhóm nitơ và Chu kỳ nguyên tố 6 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 7

Chu kỳ nguyên tố 7 là hàng thứ 7 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống chu kỳ 6 nó có 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 nguyên tố trong nhóm Actini.

Mới!!: Nhóm nitơ và Chu kỳ nguyên tố 7 · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Nhóm nitơ và Electron · Xem thêm »

IUPAC

IUPAC (viết tắt của tên riêng tiếng Anh International Union of Pure and Applied Chemistry, tạm dịch: Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng) là tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1919 bởi các nhà hóa học nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của khoa học hóa học.

Mới!!: Nhóm nitơ và IUPAC · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Nhóm nitơ và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Nhóm nitơ và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Liên kết ion

Liên kết ion trong muối ăn NaCl Liên kết ion, hay liên kết điện tích, là một liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

Mới!!: Nhóm nitơ và Liên kết ion · Xem thêm »

Moscovi

Moscovi là tên gọi của nguyên tố tổng hợp siêu nặng trong bảng tuần hoàn, với ký hiệu Mc và số nguyên tử 115, trước đây tạm gọi ununpenti với ký hiệu Uup. Nó nằm ở vị trí nguyên tố nặng nhất của nhóm 15 (VA), mặc dù đồng vị bền đầy đủ chưa được biết đến thời điểm này để cho phép tiến hành các thí nghiệm hóa nhằm xác định vị trí của nó.

Mới!!: Nhóm nitơ và Moscovi · Xem thêm »

Nhóm Bo

Trong hóa học, nhóm Bo được dùng để chỉ nhóm tuần hoàn thứ 13 (nhóm nguyên tố 13) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Mới!!: Nhóm nitơ và Nhóm Bo · Xem thêm »

Nhóm nguyên tố 14

Nhóm nguyên tố 14 hay nhóm cacbon là nhóm gồm các nguyên tố phi kim cacbon (C); á kim silic (Si) và gecmani (Ge); kim loại thiếc (Sn), chì (Pb) và flerovi (Fl).

Mới!!: Nhóm nitơ và Nhóm nguyên tố 14 · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Nhóm nitơ và Nhôm · Xem thêm »

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Mới!!: Nhóm nitơ và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Nhóm nitơ và Nitơ · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Nhóm nitơ và Phốtpho · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Nhóm nitơ và Siêu dẫn · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Nhóm nitơ và Silic · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Nhóm nitơ và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nguyên tố nhóm 15, Nhóm nguyên tố 15.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »