Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyên Thuận Đế

Mục lục Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

95 quan hệ: Alan, Đáp Nạp Thất Lý, Đại Vận Hà, Đế quốc Mông Cổ, Ấn Độ giáo, Bá Nhan, Bá Nhan Hốt Đô, Bán đảo Krym, Bắc Nguyên, Bột Nhi Chỉ Cân, Biển Đông, Cam Túc, Cao Bưu, Cao Ly, Chữ Hán, Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Cung Mẫn Vương, Dãy núi Altay, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Biển Đức XII, Giáo hoàng Gioan XXII, Hàn Sơn Đồng, Hàng Châu, Hạn hán, Hốt Tất Liệt, Hoa Bắc, Hoàng đế, Hoàng hậu Ki, Huệ Tông, Ibn Battuta, Ji Chang-wook, Kara-Khanid, Khả hãn, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Kim sử, Lụt, Lịch sử Trung Quốc, Liêu sử, Lưu Phúc Thông, Maroc, Mông Cổ, Miếu hiệu, Minh Thái Tổ, Muhammad bin Tughluq, Nam Kinh, Nguyên Chiêu Tông, Nguyên Minh Tông, Nguyên Ninh Tông, Nguyên Thành Tông, Nguyên Thái Định Đế, ..., Nguyên Văn Tông, Người Mông Cổ, Người Triều Tiên, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Triều Tiên, Niên hiệu, Phật giáo Tây Tạng, Quân Khăn Đỏ, Quảng Tây, Quý Châu, Tân Nguyên sử, Tô Châu, Tục tư trị thông giám, Từ Đạt, Từ Châu, Tống Độ Tông, Tống Cung Đế, Tống sử, Thái tử, Thụy hiệu, Thiên mệnh, Thoát Thoát, Thượng Đô, Trần Hữu Lượng, Trận hồ Bà Dương, Triều Tiên Thái Tổ, Trung Á, Trung Mục Vương, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc đại lục, Trường Giang, Trương Sĩ Thành, Vân Nam, Vương quốc Hồi giáo Delhi, 1320, 1333, 1335, 1340, 1341, 1368, 1370. Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Alan

Alan (hay Alani) là một dân tộc Iran mục súc tại lục địa Á-Âu thời cổ.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Alan · Xem thêm »

Đáp Nạp Thất Lý

Đáp Nạp Thất Lý hoàng hậu Khâm Sát thị (?-1335) là một hoàng hậu của nhà Nguyên và là chính thất hoàng hậu đầu tiên của Nguyên Thuận Đế (hay Nguyên Huệ Tông).

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Đáp Nạp Thất Lý · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bá Nhan

Bá Nhan có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Bá Nhan · Xem thêm »

Bá Nhan Hốt Đô

Bá Nhan Hốt Đô hoàng hậu Hoằng Cát Lạt thị (1324-1365), hay Bá Nhan Hốt Đô, Bayan Khutugh (伯颜忽都, Pai-yên Hu-tu), là một hoàng hậu của Nhà Nguyên và là hoàng hậu chính thất thứ hai của Nguyên Thuận Đế (hay Nguyên Huệ Tông).

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Bá Nhan Hốt Đô · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Bột Nhi Chỉ Cân

Bột Nhi Chỉ Cân thị (chữ Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ, Боржигин; phiên âm: Borǰigin; phồn thể: 孛兒只斤氏, giản thể: 孛儿只斤氏, bính âm Bóérjìjǐn), đời Thanh phiên thành Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Mãn Châu: ᠪᠣᡵᠵᡳᡤᡳᡨ, chữ Hán: 博爾濟吉特氏) hoặc Bác Nhĩ Tề Cẩm thị (chữ Hán: 博尔济锦氏), là tên một bộ tộc hùng mạnh đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Bột Nhi Chỉ Cân · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Biển Đông · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Bưu

Cao Bưu (chữ Hán phồn thể: 高郵市), chữ Hán giản thể: 高郵市, tên cũ là Tần Bưu) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Cao Bưu nằm ở đồng bằng Dương Tử, ở phía bắc của Khu kinh tế mở phát triển. Cao Bưu có diện tích 1967 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2002 là 830.000 người, trong đó dân số thành thị là 150.000 người. Mã số bưu chính là 225600, mã vùng điện thoại là 0514. Cao Bưu được lập năm 223 trước Công nguyên. Các phát hiện khảo cổ gần đây cho thấy có bằng chứng lúa được trồng ở đây từ 5500-7000 năm trước. Năm 1375, dưới thời nhà Minh, một trạm bưu điện đã được xây ở đây, là một trong 46 trạm bưu chính quan trọng dọc theo Đại Vận Hà giữa Bắc Kinh và Nam Kinh.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Cao Bưu · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Cao Ly · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly (1231 - 1273) là cuộc xâm lăng Vương quốc Cao Ly (vương triều cai trị bán đảo Triều Tiên từ năm 918 đến năm 1392) của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly · Xem thêm »

Cung Mẫn Vương

''Cheonsan Daeryeopdo'', "Thiên Sơn đại liệp đồ" do Cung Mẫn Vương họa. Cao Ly Cung Mẫn Vương (Hangul: 고려 공민왕; chữ Hán: 高麗 恭愍王; 23 tháng 5 năm 1330 – 27 tháng 10 năm 1374, trị vì 1351 – 1374) là quốc vương thứ 31 của Cao Ly.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Cung Mẫn Vương · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XII

Biển Đức XII (Latinh: Benedictus II) là vị Giáo hoàng thứ 197 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Giáo hoàng Biển Đức XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXII

Gioan XXII (Latinh: Joannes XXII) là vị Giáo hoàng thứ 196 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Giáo hoàng Gioan XXII · Xem thêm »

Hàn Sơn Đồng

Hàn Sơn Đồng (? – 1351), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh đầu tiên phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ cuối đời Nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Hàn Sơn Đồng · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Hàng Châu · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Hạn hán · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Hoa Bắc · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu Ki

Ki Hoàng hậu (nhan đề gốc bằng Hangul: 기황후, Latinh hóa: Gi Hwang-hu, nhan đề tiếng Anh: Empress Ki, nhan đề phát sóng tại Việt Nam: Hoàng hậu Ki) là bộ phim truyền hình dã sử Hàn Quốc được sản xuất năm 2013, bao gồm 50 tập, phát sóng trên kênh MBC từ ngày 28/10/2013 với sự tham gia của các diễn viên Ha Ji-won, Joo Jin Mo, Ji Chang-wook và Baek Jin Hee thủ vai chính.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Hoàng hậu Ki · Xem thêm »

Huệ Tông

Huệ Tông (chữ Hán: 惠宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Huệ Tông · Xem thêm »

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Ibn Battuta · Xem thêm »

Ji Chang-wook

Ji Chang Wook (Hangul: 지창욱; Hán Việt: Trì Xương Húc) sinh ngày 05/07/1987, là nam diễn viên Hàn Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Ji Chang-wook · Xem thêm »

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Kara-Khanid · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Khả hãn · Xem thêm »

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Kim sử

Kim sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thoát Thoát biên soạn năm 1345.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Kim sử · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Lụt · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu sử

Liêu sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), tổng cộng có 116 quyển kể lại các sự kiện lịch sử từ khi ra đời đến khi diệt vong của nhà Liêu do Thoát Thoát làm tổng tài chủ chì việc biên soạn và thu thập sử liệu, đảm nhiệm việc biên soạn chung với ông là 4 người gồm Liêm Huệ Sơn Hải Nha, Vương Nghi, Từ Bính, Trần Dịch Tăng, ngoài ra Thoát Thoát còn tham khảo các sách sử khác như "Khiết Đan truyện" trong cuốn "Khiết Đan quốc chí" và "Tư trị thông giám", "Liêu sử" của Trần Đại Nhiệm, "Thực lục" của Gia Luật Nghiễm.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Liêu sử · Xem thêm »

Lưu Phúc Thông

Lưu Phúc Thông (? – 1363 hoặc 1366), người Tây Lưu Doanh, Dĩnh châu, phủ Nhữ Ninh, thủ lĩnh trên thực tế của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Lưu Phúc Thông · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Maroc · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Mông Cổ · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Muhammad bin Tughluq

Muhammad bin Tughluq (khoảng 1300 – 1351) còn có tên là Juna Khan trước khi lên ngôi, là vua xứ Delhi từ năm 1325 đến 1351.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Muhammad bin Tughluq · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nam Kinh · Xem thêm »

Nguyên Chiêu Tông

Biligtü Khan hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi tên là Ayusiridara (愛猷識理答臘/ Ái Du Thức Lý Đạt Lạp), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên Chương, khôi phục địa vị thống trị Trung Hoa của người Hán.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nguyên Chiêu Tông · Xem thêm »

Nguyên Minh Tông

Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Hòa Thế Lạt.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nguyên Minh Tông · Xem thêm »

Nguyên Ninh Tông

Rinchinbal Nguyên Ninh Tông (1326- 1332) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ý Lân Chất Ban.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nguyên Ninh Tông · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nguyên Thái Định Đế

Nguyên Thái Định Đế (1293 - 1328) hay Nguyên Tấn Tông, tên thật là Borjigin Yesun Temur (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Dã Tôn Thiết Mộc Nhi).

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nguyên Thái Định Đế · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Người Triều Tiên · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Niên hiệu · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Quân Khăn Đỏ · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Quảng Tây · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Quý Châu · Xem thêm »

Tân Nguyên sử

Tân Nguyên sử (chữ Hán: 新元史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Kha Thiệu Văn (1850 – 1933, một thành viên của nhóm biên soạn Thanh sử cảo) cuối thời Thanh đầu thời Dân Quốc viết và biên soạn, tới năm 1919 thì hoàn thành, bộ Tân Nguyên sử này ra đời nhằm sửa chữa những sai sót từ bộ Nguyên sử cũ, đến năm 1921 bộ sách được Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Từ Thế Xương công nhận là chính sử, đổi Nhị thập tứ sử thành Nhị thập ngũ s. Tổng cộng có 257 quyển, bao gồm Bản kỷ 26 quyển, Liệt truyện 154 quyển, Biểu 7 quyển, Chí 70 quyển, sách ghi chép lịch sử hưng thịnh và suy vong của nhà Nguyên, bắt đầu từ Thành Cát Tư Hãn Thiết Mộc Chân tới Nguyên Thuận Đế Thỏa Hoàn Thiết Mộc Nhi của nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc và lịch sử Mông Cổ..

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Tân Nguyên sử · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Tô Châu · Xem thêm »

Tục tư trị thông giám

Tục tư trị thông giám (chữ Hán: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử Trung Quốc gồm 220 quyển do đại thần nhà Thanh là Tất Nguyên biên soạn.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Tục tư trị thông giám · Xem thêm »

Từ Đạt

Từ Đạt Từ Đạt (chữ Hán: 徐達; 1332-1385), tên tự là Thiên Đức, là danh tướng và là khai quốc công thần đời nhà Minh.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Từ Đạt · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Từ Châu · Xem thêm »

Tống Độ Tông

Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Tống Độ Tông · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Tống sử · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Thái tử · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên mệnh

Thiên mệnh (chữ Nho: 天命; bính âm: Tiānmìng: mệnh lệnh của Trời) là một khái niệm triết học cổ của Trung Hoa về tính chính danh của bậc quân vương.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Thiên mệnh · Xem thêm »

Thoát Thoát

Thoát Thoát (tiếng Mông Cổ: Тогтох, Tuotuo; chữ Hán: 脱脱; 1314-1355) hay Thác Khắc Thác (托克托, Toktoghan), Thoát Thoát Thiếp Mộc Nhĩ (脱脱帖木兒, Tuotuo Timur), tự Đại Dụng (大用) là một nhà chính trị sống và làm việc vào cuối thời nhà Nguyên kiêm chức ngự sử đại phu của triều đình nhà Nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Thoát Thoát · Xem thêm »

Thượng Đô

Thượng Đô hay Xanadu là những gì còn sót lại của một thành phố được xây dựng dưới chế độ cai trị của hoàng đế Mông Cổ Hốt Tất Liệt, nó nằm ở phía Bắc của Vạn Lý Trường Thành.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Thượng Đô · Xem thêm »

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trần Hữu Lượng · Xem thêm »

Trận hồ Bà Dương

Trận hồ Bà Dương (Hán Việt: Bà Dương hồ chi chiến) là một trận thủy chiến diễn ra trên hồ Bà Dương từ ngày 30 tháng 8 tới ngày 4 tháng 10 năm 1363 giữa thủy quân Đại Hán của Trần Hữu Lượng và thủy quân nhà Minh của Chu Nguyên Chương.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trận hồ Bà Dương · Xem thêm »

Triều Tiên Thái Tổ

Triều Tiên Thái Tổ (chữ Hán: 朝鮮太祖; Hangul: 조선 태조; 11 tháng 10, 1335 – 24 tháng 5, 1408), là người sáng lập ra nhà Triều Tiên, hay còn được gọi là Vương triều Lý (李氏朝鲜).

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Triều Tiên Thái Tổ · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trung Á · Xem thêm »

Trung Mục Vương

Cao Ly Trung Mục Vương (Hangul: 고려 충목왕; chữ Hán: 高麗 忠穆王; 15 tháng 5 năm 1337 – 25 tháng 12 năm 1348, trị vì 1344 – 1348) là quốc vương thứ 29 của Cao Ly.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trung Mục Vương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Vân Nam · Xem thêm »

Vương quốc Hồi giáo Delhi

Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526 sau Công nguyên.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và Vương quốc Hồi giáo Delhi · Xem thêm »

1320

Năm 1320 (Số La Mã: MCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và 1320 · Xem thêm »

1333

Năm 1333 (Số La Mã: MCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và 1333 · Xem thêm »

1335

Năm 1335 (Số La Mã: MCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và 1335 · Xem thêm »

1340

Năm 1340 (Số La Mã: MCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và 1340 · Xem thêm »

1341

Năm 1341 (Số La Mã: MCCCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và 1341 · Xem thêm »

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và 1368 · Xem thêm »

1370

Năm 1370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyên Thuận Đế và 1370 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ, Nguyên Huệ Tông, Thỏa Hoan Thiếp Mục Nhĩ, Toghon Temür.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »