Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Genpei

Mục lục Chiến tranh Genpei

là cuộc chiến giữa hai gia tộc Taira và Minamoto vào cuối thời kỳ Heian của Nhật Bản.

68 quan hệ: Benkei, Biển nội địa Seto, Bunraku, Byōdō-in, Cuộc vây hãm Fukuryūji, Cuộc vây hãm Hōjūjidono, Cuộc vây hãm Hiuchi, Cuộc vây hãm Nara, Daijō daijin, Eo biển Kanmon, Gia tộc Minamoto, Gia tộc Taira, Kabuki, Kajiwara Kagetoki, Kobe, Kyōto (thành phố), Kyushu, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Mạc phủ Kamakura, Minamoto no Yoritomo, Minamoto no Yoshinaka, Minamoto no Yoshitsune, Minh Trị Duy tân, Nasu no Yoichi, Nhà Tống, Nhật Bản, Niên hiệu, Phật giáo, Samurai, Shikoku, Sumo, Taira no Kiyomori, Tam chủng thần khí, Tỉnh Ōmi, Tezuka Osamu, Thời kỳ Heian, Thủ tướng, Thiên hoàng Antoku, Thiên hoàng Go-Shirakawa, Thiên hoàng Takakura, Trận Awazu, Trận Dan no Ura, Trận Fujigawa, Trận Ichi no Tani, Trận Ishibashiyama, Trận Kojima, Trận Kurikara, Trận Mizushima, Trận Muroyama, Trận Shinohara, ..., Trận Sunomatagawa, Trận Uji (1180), Trận Uji (1184), Trận Yahagigawa, Trận Yashima, Trung Quốc, Tướng quân (Nhật Bản), 1156, 1159, 1160, 1177, 1180, 1181, 1183, 1184, 1185, 15 tháng 6, 5 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Benkei

Benkei vẽ bởi Kikuchi Yōsai Saitō no Musashibō Benkei (kanji: 西塔の武蔵坊弁慶, Hán Việt: Tây Tháp Võ Tàng Phường Biện Khánh, 1155-1189), gọi tắt là Benkei (Biện Khánh), một tăng binh (sōhei) đã phục vụ dưới trướng Minamoto no Yoshitsune (源義經).

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Benkei · Xem thêm »

Biển nội địa Seto

Biển Seto cùng với vịnh Osaka Biển nội địa Seto hay biển Seto là một vùng biển hẹp thuộc Nhật Bản, chạy dài theo hướng đông-bắc tây-nam, ngăn cách ba đảo chính: Honshū phía bắc và đông-bắc, Shikoku phía nam, và Kyūshū phía tây-nam.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Biển nội địa Seto · Xem thêm »

Bunraku

, còn được gọi là Ningyō jōruri ("Nhân hình tịnh lưu ly"., Nhân hình tịnh lưu ly), là một thể loại kịch rối truyền thống Nhật Bản, khởi phát ở Osaka năm 1684.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Bunraku · Xem thêm »

Byōdō-in

Phượng Hoàng Đường Đồng xu 10 yên Nhật có hình Phượng Hoàng Đường (Hán-Việt: Bình Đẳng Viện) là một ngôi chùa Phật giáo ở thành phố Uji, tỉnh Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Byōdō-in · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Fukuryūji

Cuộc vây hãm Fukuryūji diễn ra năm 1183, và là một trận đánh trong Chiến tranh Genpei, cuộc nội chiến lớn vào thế kỷ 12 ở Nhật Bản giữa gia tộc Taira và gia tộc Minamoto.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Cuộc vây hãm Fukuryūji · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Hōjūjidono

Cuộc vây hãm Hōjūjidono năm 1184 là một phần của Chiến tranh Genpei Nhật Bản, và là một nhân tố quyết định trong cuộc giao chiến giữa Minamoto no Yoshinaka và những người anh em họ Yoritomo và Yoshitsune để kiểm soát gia tộc Minamoto.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Cuộc vây hãm Hōjūjidono · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Hiuchi

Hiuchiyama (火打ち山) là một trong các thành của Minamoto no Yoshinaka ở tỉnh Echizen, Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Cuộc vây hãm Hiuchi · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Nara

Sau Trận Uji năm 1180, trong đó Minamoto no Yorimasa đánh lại một nhóm nhỏ quân đội Taira với sự giúp đỡ của các tăng binh từ chùa Mii-dera và các ngôi chùa khác, quân chiến thắng Taira, giận dữ vì bị phản kháng, quyết định tấn công và đốt cháy Miidera, trước khi tiến đến Nara.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Cuộc vây hãm Nara · Xem thêm »

Daijō daijin

là người đứng đầu hệ thống Thái Chính quan (Daijō-kan) thời kỳ Heian ở Nhật Bản và một thời gian ngắn dưới thời Hiến pháp Minh Trị.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Daijō daijin · Xem thêm »

Eo biển Kanmon

Không ảnh Eo biển Kanmon; bên phải là biển Seto, bên trái là biển Nhật Bản Eo biển Kanmon là một eo biển ở Nhật Bản, kẹp giữa đảo Honshu ở phía bắc và Kyushu ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Eo biển Kanmon · Xem thêm »

Gia tộc Minamoto

là một tên họ danh giá được Thiên hoàng ban cho những người con và cháu không đủ tư cách thừa kế ngai vàng.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Gia tộc Minamoto · Xem thêm »

Gia tộc Taira

Taira (平) (Bình) là tên của một gia tộc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Gia tộc Taira · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Kabuki · Xem thêm »

Kajiwara Kagetoki

Chân dung Kajiwara Kagetoki là một điệp viên của Minamoto no Yoritomo trong chiến tranh Genpei và là một chiến binh chống lại nhà Taira.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Kajiwara Kagetoki · Xem thêm »

Kobe

là một thành phố quốc gia của Nhật Bản ở vùng Kinki nằm trên đảo Honshu.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Kobe · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Kyushu

Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của nước Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Kyushu · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Mạc phủ Kamakura

là một thể chế độc tài quân sự phong kiến do các Shogun của gia tộc Minamoto đứng đầu.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Mạc phủ Kamakura · Xem thêm »

Minamoto no Yoritomo

(1147-1199) là vị tướng thiết lập chế độ Mạc phủ, sáng lập "nền chính trị võ gia", khởi xướng truyền thống "thực quyền thuộc kẻ dưới" ở Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Minamoto no Yoritomo · Xem thêm »

Minamoto no Yoshinaka

Minamoto no Yoshinaka hay còn gọi là Kiso Yoshinaka (木曽 義仲), là một viên tướng của gia tộc Minamoto vào cuối thời kỳ Heian trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Minamoto no Yoshinaka · Xem thêm »

Minamoto no Yoshitsune

Yoshitsune của Kikuchi Yōsai Yoshitoshi Tsukioka Minamoto no Yoshitsune (tiếng Nhật: 源 義経, Nguyên Nghĩa Kinh hay còn gọi là Nguyên Cửu Lang Nghĩa Kinh, chữ Tsune có nghĩa là "Kinh" trong từ "Kinh Phật" và ông này là con thứ chín nên gọi là Cửu Lang) (1159 – 15 tháng 6 năm 1189) là một viên tướng của gia tộc Minamoto, Nhật Bản vào cuối thời Heian, đầu thời Kamakura.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Minamoto no Yoshitsune · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Nasu no Yoichi

Tottori (1169 – 1232) là một samurai đã chiến đấu cùng với nhà Minamoto trong chiến tranh Genpei.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Nasu no Yoichi · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Nhật Bản · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Niên hiệu · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Phật giáo · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Samurai · Xem thêm »

Shikoku

Vùng Shikoku Shikoku (tiếng Nhật: 四国; Hán-Việt: Tứ Quốc) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Shikoku · Xem thêm »

Sumo

Sumo (相撲, すもう, sūmo)là một môn võ cổ truyền của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Sumo · Xem thêm »

Taira no Kiyomori

300px là một vị tướng vào cuối thời Heian của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Taira no Kiyomori · Xem thêm »

Tam chủng thần khí

còn được biết đến là ba báu vật thần thánh của Nhật Bản tượng trưng cho ngôi báu của Thiên hoàng.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Tam chủng thần khí · Xem thêm »

Tỉnh Ōmi

Tỉnh Ōmi được đánh dấu đỏ Tranh ukiyo-e của Hiroshige về thuyền buồm ở Yahashi, một trong ''Ōmi Bát Cảnh''. là một tỉnh cũ của Nhật Bản, ngày nay là quận Shiga.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Tỉnh Ōmi · Xem thêm »

Tezuka Osamu

là một hoạ sĩ truyện tranh, người làm chuyển động, nhà sản xuất phim, bác sĩ y khoa và nhà hoạt động xã hội người Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Tezuka Osamu · Xem thêm »

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Thời kỳ Heian · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Thủ tướng · Xem thêm »

Thiên hoàng Antoku

Antoku (安徳天皇Antoku-tennō) (22 tháng 12 năm 1178 - ngày 25 tháng 4 năm 1185) là Thiên hoàng thứ 81 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Thiên hoàng Antoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Shirakawa

là Thiên hoàng thứ 77 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Thiên hoàng Go-Shirakawa · Xem thêm »

Thiên hoàng Takakura

Takakura (高倉天皇Takakura-tennō) (20 tháng 9 năm 1161 - 30 tháng 1 năm 1181) là Thiên hoàng thứ 80 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.Triều đại của ông kéo dài từ năm 1168 đến năm 1180.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Thiên hoàng Takakura · Xem thêm »

Trận Awazu

Tranh khắc gỗ về trận Awazu, của Utagawa Toyoharu, khoảng những năm 1760. Cái chết của Yoshinaka va Kanehira được vẽ ở phía xa bên trái. Minamoto no Yoshinaka chỉ còn căn cứ cuối cùng tại Awazu, sau khi chạy trốn khỏi quân đội của Yoritomo, giao chiến với ông sau khi ông tấn công Kyoto, đốt cháy Hōjūjiden, và bắt cóc Thiên hoàng Go-Shirakawa.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Awazu · Xem thêm »

Trận Dan no Ura

là một trận hải chiến lớn trong Chiến tranh Genpei, diễn ra tại Dan-no-ura, trong eo biển Shimonoseki ngoài đầu mút phía Nam đảo Honshū.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Dan no Ura · Xem thêm »

Trận Fujigawa

là một trận đánh trong Chiến tranh Genpei, vào thời kỳ Heian trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Fujigawa · Xem thêm »

Trận Ichi no Tani

Bản đồ chiến thuật của trận đánh. là một thành của nhà Taira tại Suma, ở về phía tây của tỉnh Kobe ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Ichi no Tani · Xem thêm »

Trận Ishibashiyama

là trận đánh đầu tiên Minamoto no Yoritomo, người sẽ trở thành shogun một thập kỷ sau đó, chỉ huy quân đội Minamoto.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Ishibashiyama · Xem thêm »

Trận Kojima

Trận Kojima là một trận đánh trong Chiến tranh Genpei, vào thời Heian trong lịch sử Nhật Bản, diễn ra năm 1184.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Kojima · Xem thêm »

Trận Kurikara

Trận Kurikara, còn được gọi là Trận Tonamiyama (砺波山) (Lệ Ba Sơn), là trận đánh quyết định trong Chiến tranh Genpei ở Nhật; trong trận đánh này, xu thế của cuộc chiến đã chuyển về phía có lợi cho gia tộc Minamoto.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Kurikara · Xem thêm »

Trận Mizushima

Trận hải chiến Mizushima diễn ra vào ngày 17 tháng 11 năm 1183.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Mizushima · Xem thêm »

Trận Muroyama

Trận Muroyama là một trong nhiều trận đánh trong cuộc nội chiến thế kỷ 12 ở Nhật được biết đến với cái tên Chiến tranh Genpei.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Muroyama · Xem thêm »

Trận Shinohara

Sau Trận Kurikara, Minamoto no Yoshinaka đuổi kịp quân rút chạy của Taira no Munemori.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Shinohara · Xem thêm »

Trận Sunomatagawa

diễn ra ở Nhật Bản năm 1181, ở nơi ngày nay là Sunomata, tỉnh Gifu.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Sunomatagawa · Xem thêm »

Trận Uji (1180)

Trận Uji lần thứ nhất nổi tiếng và quan trọng vì mở đầu cho Chiến tranh Genpei.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Uji (1180) · Xem thêm »

Trận Uji (1184)

Trận Uji lần thứ hai hay còn gọi là sông Ninzhi hợp chiến là một trận giao tranh trong cuộc chiến tranh Nguyên-Bình.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Uji (1184) · Xem thêm »

Trận Yahagigawa

diễn ra vào năm 1181.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Yahagigawa · Xem thêm »

Trận Yashima

Hải chiến Yashima diễn ra vào ngày 22 tháng 3 năm 1185.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trận Yashima · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Trung Quốc · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

1156

Năm 1156 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1156 · Xem thêm »

1159

Năm 1159 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1159 · Xem thêm »

1160

Năm 1160 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1160 · Xem thêm »

1177

Năm 1177 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1177 · Xem thêm »

1180

Năm 1180 (MCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ thứ ba trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1180 · Xem thêm »

1181

Năm 1181 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1181 · Xem thêm »

1183

Năm 1183 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1183 · Xem thêm »

1184

Năm 1184 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1184 · Xem thêm »

1185

Năm 1185 trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 1185 · Xem thêm »

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 15 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Genpei và 5 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Gempei, Chiến tranh Minamoto-Taira, Chiến tranh Nguyên Bình, Genpei gassen, Genpei kassen, Jishō-Juei no ran, Loạn Jisho-Juei, Loạn Jishō-Juei, Nguyên Bình chiến tranh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »