Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Priamurye

Mục lục Priamurye

Priamurye là vùng màu hồng nhạt phía trên. Priamurye (tiếng Nga: Приаму́рье) là một vùng lãnh thổ ở Viễn Đông của Nga.

27 quan hệ: Amur (tỉnh), Đài Loan, Đế quốc Nga, Đế quốc Nhật Bản, Điều ước Ái Hồn, Điều ước Nerchinsk, Bolshoy Ussuriysky, Chữ Hán, Chiến tranh Thái Bình Dương, Dãy núi Stanovoy, Hồng Quân, Khabarovsk (vùng), Liên Xô, Mao Trạch Đông, Nga, Ngoại Mông, Ngoại Tây Bắc, Nhà Thanh, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Primorsky (vùng), Sông Argun (châu Á), Tỉnh tự trị Do Thái, Thế kỷ 19, Tiếng Nga, Trung Quốc, Ussuri, Viễn Đông.

Amur (tỉnh)

Tỉnh Amur (p) là một chủ thể liên bang của Nga (một oblast), nằm bên bờ sông Amur và sông Zeya.

Mới!!: Priamurye và Amur (tỉnh) · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Priamurye và Đài Loan · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Priamurye và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Priamurye và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Điều ước Ái Hồn

Những thay đổi trong biên giới của Nga - Trung trong thế kỷ 17-19 Điều ước Ái Hồn hay Điều ước Aigun (Айгунский договор) là một hiệp ước 1858 giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Thanh, thiết lập phần lớn biên giới hiện đại giữa Viễn Đông của Nga và Mãn Châu (quê hương của những người Mãn Châu và triều đại nhà Thanh), mà ngày nay được gọi là Đông Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Priamurye và Điều ước Ái Hồn · Xem thêm »

Điều ước Nerchinsk

lưu vực sông Amur. Nerchinsk là phần phía trên Shilka. Dãy núi Stanovoy dọc theo rìa phía bắc của lưu vực Amur. Điều ước Nerchinsk năm 1689 (tiếng Nga: Нерчинский договор) hay điều ước Ni Bố Sở (âm Hán Việt: Ni Bố Sở điều ước) là thỏa thuận đầu tiên giữa Nga và Trung Quốc.

Mới!!: Priamurye và Điều ước Nerchinsk · Xem thêm »

Bolshoy Ussuriysky

Bolshoy Ussuriysky cùng các đảo lân cận và đường biên giới Đảo Hắc Hạt Tử/Bolshoy Ussuriysky được mô tả trong bản đồ nhỏ phía dưới bên phải. Đảo Bolshoi Ussuriysky (о́стров Большо́й Уссури́йский), hay Đảo Hắc Hạt Tử, là một hòn đảo tạo thành từ trầm tích nằm ở nơi hợp lưu giữa hai sông Ussuri (Ô Tô Lý Giang) và Amur (Hắc Long Giang).

Mới!!: Priamurye và Bolshoy Ussuriysky · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Priamurye và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Priamurye và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Priamurye và Dãy núi Stanovoy · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Priamurye và Hồng Quân · Xem thêm »

Khabarovsk (vùng)

Vùng Khabarovsk (p) là một chủ thể liên bang của Nga (một krai), nằm ở Viễn Đông Nga.

Mới!!: Priamurye và Khabarovsk (vùng) · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Priamurye và Liên Xô · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Priamurye và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Priamurye và Nga · Xem thêm »

Ngoại Mông

Ngoại Mông (phiên âm Mông Cổ Gadagadu monggolHuhbator Borjigin. 2004. The history and political character of the name of 'Nei Menggu' (Inner Mongolia). Inner Asia 6: 61-80.,, Ngoại Mông Cổ) từng là một tỉnh của nhà Thanh.

Mới!!: Priamurye và Ngoại Mông · Xem thêm »

Ngoại Tây Bắc

Ngoại Tây Bắc là phần màu sáng trong hình Ngoại Tây Bắc dùng để chỉ khu vực mà đế quốc Nga có được từ nhà Thanh thông qua các điều ước bất bình đẳng như "điều ước Bắc Kinh", "điều ước biên giới ghi nhớ khảo sát Tây Bắc Trung-Nga", "điều ước biên giới Tháp Thành", "điều ước biên giới mới Tháp Thành", "điều ước Y Lê" hay "Điều ước Saint Petersburg.

Mới!!: Priamurye và Ngoại Tây Bắc · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Priamurye và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Priamurye và Nikita Sergeyevich Khrushchyov · Xem thêm »

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Mới!!: Priamurye và Primorsky (vùng) · Xem thêm »

Sông Argun (châu Á)

Sông Argun (tiếng Mông Cổ:, tiếng Mãn Châu: Ergune bira) hay sông Argun (tiếng Nga: Аргу́нь), sông Ngạch Nhĩ Cổ Nạp là một dòng sông ở Đông Bắc Á, là một trong hai nguồn chính của sông Hắc Long.

Mới!!: Priamurye và Sông Argun (châu Á) · Xem thêm »

Tỉnh tự trị Do Thái

Tỉnh tự trị Do Thái (Евре́йская автоно́мная о́бласть, Yevreyskaya avtonomnaya oblast; ייִדישע אווטאָנאָמע געגנט, yidishe avtonome gegnt) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh tự trị) nằm ở Viễn Đông Nga, giáp với vùng Khabarovsk và tỉnh Amur của Nga và tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc.

Mới!!: Priamurye và Tỉnh tự trị Do Thái · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Priamurye và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Priamurye và Tiếng Nga · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Priamurye và Trung Quốc · Xem thêm »

Ussuri

Ussuri là một con sông ở phía đông của vùng Đông Bắc Trung Quốc và phía nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Priamurye và Ussuri · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Priamurye và Viễn Đông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngoại Mãn Châu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »