Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ma trận khả nghịch

Mục lục Ma trận khả nghịch

Trong đại số tuyến tính, một ma trận khả nghịch hay ma trận không suy biến là một ma trận vuông và có ma trận nghịch đảo trong phép nhân ma trận.

5 quan hệ: Ma trận, Ma trận (toán học), Ma trận giả đảo, Nhóm (toán học), Phép khử Gauss-Jordan.

Ma trận

Ma trận có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Ma trận giả đảo

Khái niệm ma trận giả đảo (tên tiếng Anh: pseudoinverse) hay ma trận nghịch đảo tổng quát của một ma trận bất kì A là một ma trận, mà có các tính chất của ma trận nghịch đảo của A nhưng không nhất thiết là ma trận nghịch đảo chính xác.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận giả đảo · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Phép khử Gauss-Jordan

Phương pháp khử Gauss-Jordan dùng cách khử dần các ẩn để đưa hệ phương trình đã cho về một dạng ma trận đường chéo rồi giải hệ phương trình này, không phải tính một định thức nào.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Phép khử Gauss-Jordan · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ma trận nghịch đảo, Nghịch đảo của một ma trận.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »