Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Mục lục Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

165 quan hệ: Adolf Hitler, Albert Kesselring, Alfred Jodl, Alsace, Anh, Antwerpen, Ardennes, Úc, Avignon, Áo, Đan Mạch, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Địa Trung Hải, Bayern, Bắc, Bức tường Đại Tây Dương, Bỉ, Belfort, Bernard Montgomery, Biển Baltic, Binh chủng nhảy dù, Blitzkrieg, Bordeaux, Bremen, Canada, Cannes, Charles de Gaulle, Châu Âu, Chính phủ Vichy, Chiến dịch hợp vây Colmar, Chiến dịch Na Uy, Chiến dịch Weserübung, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai), Colmar, Dietrich von Choltitz, Dwight D. Eisenhower, Elbe, Eo biển Manche, Erwin Rommel, Fedor von Bock, Frankfurt am Main, George S. Patton, Georgi Konstantinovich Zhukov, Gerd von Rundstedt, Giải phóng Paris, Halle, ..., Hamburg, Hannover, Hà Lan, Hải quân Đức, Hội nghị Tehran, Heinrich Himmler, Hoa Kỳ, Karl Dönitz, Kassel, Kế hoạch Sư tử biển, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân Đức, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lực lượng Pháp quốc Tự do, Le Mans, Leipzig, Leopold III của Bỉ, Liên Xô, Luân Đôn, Luxembourg, Magdeburg, Mainz, Mannheim, Montauban, Mulhouse, Na Uy, New Zealand, Normandie, Omar Bradley, Panzer, Paris, Pas-de-Calais, Pháp, Phát xít Ý, Phe Trục, Philippe Leclerc de Hauteclocque, Reims, Remagen, Rhein, Sông Loire, Sông Maas, Sông Seine, Strasbourg, Tây, Tây Ban Nha, Tháng chín, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tư, Tiếng Anh, Tiệp Khắc, Toulon, Tourcoing, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận chiến Túi Falaise, Trận Dieppe, Trận Dunkerque, Trận Normandie, Trận Stalingrad, Tuyến phòng thủ Maginot, Tuyến phòng thủ Siegfried, Umberto II của Ý, Vũ khí trả thù, Vùng Ruhr, Vịnh Biscay, Vichy, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Walter Model, Wilhelm Keitel, Wilhelm von Leeb, Wismar, Worms, 1 tháng 1, 11 tháng 6, 12 tháng 12, 14 tháng 7, 15 tháng 1, 15 tháng 7, 15 tháng 8, 16 tháng 12, 18 tháng 4, 19 tháng 8, 1939, 1940, 1942, 1944, 1945, 2 tháng 5, 21 tháng 4, 22 tháng 4, 23 tháng 2, 23 tháng 3, 23 tháng 4, 25 tháng 8, 26 tháng 3, 27 tháng 2, 27 tháng 3, 28 tháng 2, 28 tháng 3, 3 tháng 10, 30 tháng 4, 4 tháng 10, 4 tháng 4, 4 tháng 5, 4 tháng 9, 5 tháng 4, 5 tháng 5, 6 tháng 6, 7 tháng 12, 7 tháng 3, 7 tháng 5, 8 tháng 2, 8 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (115 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Adolf Hitler · Xem thêm »

Albert Kesselring

Albert Kesselring (30 tháng 11 năm 1885, 16 tháng 7 năm 1960) là thống chế không quân Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Albert Kesselring · Xem thêm »

Alfred Jodl

Alfred Jodl (10 tháng 5 1890 – 16 tháng 10 1946) là sĩ quan chỉ huy cao cấp của quân đội Đức Quốc xã, giữ chức tư lệnh hành quân của bộ tư lệnh quân đội Đức, phụ tá Wilhelm Keitel.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Alfred Jodl · Xem thêm »

Alsace

Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Alsace · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Anh · Xem thêm »

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ. Tổng dân số của Antwerpen là 513.500 người (thời điểm ngày 1 tháng 1 năm 2015) Population of all municipalities in Belgium, vào 1 tháng 1 năm 2008. Truy cập 2008-10-19. và tổng diện tích là 204,51 km², mật độ dân số là 2.308 người trên mỗi km². Vùng đô thị, bao gồm khu vực xung quanh với tổng diện tích 1.449 km² và dân số 1.890.769 người (thời điểm ngày 1/1/2008.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Antwerpen · Xem thêm »

Ardennes

Ardennes là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Grand Est, tỉnh lỵ Charleville-Mézières, bao gồm 3 quận với các quận lỵ còn lại là: Rethel, Sedan, Vouziers.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Ardennes · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Úc · Xem thêm »

Avignon

Avignon (Avenio; Avignoun, Avinhon) là tỉnh lỵ của tỉnh Vaucluse, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 89.300 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Avignon · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Đan Mạch · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Bayern · Xem thêm »

Bắc

Trong tiếng Việt, Bắc có nhiều nghĩa.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Bắc · Xem thêm »

Bức tường Đại Tây Dương

Boong ke Đức tại Søndervig, Đan Mạch Boong ke Đức tại Longues-sur-Mer, Pháp Bức tường Đại Tây Dương (tiếng Đức: Atlantikwall) là một tuyến phòng thủ quân sự to và rộng do quân đội Đức Quốc xã xây dựng dọc bờ biển Đại Tây Dương phía tây châu Âu trong những năm 1942 - 1944 thời Thế chiến thứ hai để phòng chống lại quân Đồng Minh từ Anh kéo sang đổ bộ xâm chiếm châu Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Bức tường Đại Tây Dương · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Bỉ · Xem thêm »

Belfort

Belfort là tỉnh lỵ của tỉnh Territoire de Belfort, thuộc vùng Bourgogne-Franche-Comté của nước Pháp, có dân số là 50.417 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Belfort · Xem thêm »

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Bernard Montgomery · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Biển Baltic · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Blitzkrieg · Xem thêm »

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Bordeaux · Xem thêm »

Bremen

Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Bremen · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Canada · Xem thêm »

Cannes

Cannes (phát âm) (tiếng Occitan Provençal: Canas theo dạng cổ hay Cano dạng Mistral; tiếng occitan trung cổ viết là Cànoas) là một thành phố của Pháp, là nơi tổ chức Liên hoan phim Cannes hằng năm.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Cannes · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Châu Âu · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chiến dịch hợp vây Colmar

Chiến dịch hợp vây Colmar (mật danh: Chiến dịch Cheerful) là một chiến dịch tấn công của quân đội Đồng Minh phương Tây nhằm vào Tập đoàn quân số 19 (Đức) ở Alsace (Pháp) thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Chiến dịch hợp vây Colmar · Xem thêm »

Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Chiến dịch Na Uy · Xem thêm »

Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Chiến dịch Weserübung · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai)

đây) Chiến trường châu Âu là cuộc tranh chấp vũ trang rộng lớn, trải khắp châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa hai phe: quân đội phe Trục (phần lớn là Đức Quốc xã, Phát xít Ý) và quân đội Đồng Minh (phần lớn là Anh Quốc, Hoa Kỳ, Pháp và Liên Xô) - khởi đầu từ khi Đức tấn công Ba Lan ngày 1 tháng 9 năm 1939 cho đến khi Đức đầu hàng vô điều kiện ngày 8 tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Colmar

Colmar là tỉnh lỵ của tỉnh Haut-Rhin, thuộc vùng Grand Est của nước Pháp, có dân số là 65.136 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Colmar · Xem thêm »

Dietrich von Choltitz

Dietrich von Choltitz (9 tháng 11 1894 - 4 tháng 11 1966) là một Thượng tướng Bộ binh quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Dietrich von Choltitz · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Elbe · Xem thêm »

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Eo biển Manche · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Erwin Rommel · Xem thêm »

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Fedor von Bock · Xem thêm »

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Frankfurt am Main · Xem thêm »

George S. Patton

George Smith Patton Jr. (11 tháng 11 năm 1885 – 21 tháng 12 năm 1945), còn được gọi là George Patton III, là một vị tướng, nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng của Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới lần II trong các chiến dịch ở Bắc Phi, Sicilia, Pháp và Đức, 1943–1945.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và George S. Patton · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Gerd von Rundstedt

Karl von Rundstedt hay Gerd von Rundstedt (12 tháng 12 năm 1875 - 24 tháng 2 năm 1953) là một trong nhiều thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Gerd von Rundstedt · Xem thêm »

Giải phóng Paris

Sự kiện giải phóng Paris, hay còn được biết với tên trận Paris, diễn ra trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, từ ngày 19 tháng 8 năm 1944 cho tới khi lực lượng chiếm đóng Đức đầu hàng vào ngày 25 cùng tháng.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Giải phóng Paris · Xem thêm »

Halle

Halle có thể là.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Halle · Xem thêm »

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Hamburg · Xem thêm »

Hannover

Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên dòng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Hannover · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Hà Lan · Xem thêm »

Hải quân Đức

Hải quân Đức (Deutsche Marine là lực lượng hải quân của Cộng hòa Liên bang Đức và là một bộ phận của Lực lượng Vũ trang Đức (Bundeswehr).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Hải quân Đức · Xem thêm »

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Hội nghị Tehran · Xem thêm »

Heinrich Himmler

Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Heinrich Himmler · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Karl Dönitz

Karl Dönitz (ngày 16 tháng 9 năm 1891 – ngày 24 tháng 12 năm 1980) là một đô đốc người Đức đóng vai trò quan trọng ở lích sử hải quân của chiến tranh thế giới thứ hai. Dönitz tiếp nối Adolf Hitler với tư cách người đứng đầu nhà nước Đức. Ông bắt đầu sự nghiệp ở hải quân Đế quốc Đức (Kaiserliche Marine) trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1918, trong khi ông chỉ huy, tàu ngầm bị chìm bởi quân lực Anh và Dönitz bị bắt làm tù binh.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Karl Dönitz · Xem thêm »

Kassel

Kassel (cho đến năm 1926 có tên là Cassel) là một thành phố thuộc bang Hessen, Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Kassel · Xem thêm »

Kế hoạch Sư tử biển

Chiến dịch Sư tử biển (Unternehmen Seelöwe) là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Kế hoạch Sư tử biển · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Không chiến tại Anh Quốc · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Không quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Lực lượng Pháp quốc Tự do

Lực lượng Pháp tự do (tiếng Pháp: Forces Françaises Libres, FFL) là lực lượng vũ trang gồm những chiến binh Pháp tiếp tục chiến đầu chống phe Trục sau khi chính phủ Pháp đầu hàng và bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Lực lượng Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Le Mans

Le Mans là tỉnh lỵ của tỉnh Sarthe, thuộc vùng hành chính Pays de la Loire của nước Pháp, có dân số là 141.432 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Le Mans · Xem thêm »

Leipzig

Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Leipzig · Xem thêm »

Leopold III của Bỉ

Leopold III (3 tháng 11 năm 1901 - ngày 25 tháng 9 năm 1983) là vua Bỉ từ năm 1934 cho tới năm 1951, khi ông thoái vị nhường ngôi cho người thừa kế đương nhiên, con trai ông Baudouin.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Leopold III của Bỉ · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Liên Xô · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Luân Đôn · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Luxembourg · Xem thêm »

Magdeburg

Magdeburg là thủ phủ của tiểu bang Sachsen-Anhalt (Đức) và là thành phố có diện tích lớn nhất của tiểu bang.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Magdeburg · Xem thêm »

Mainz

Mainz Mainz là thành phố và thủ phủ của bang Rheinland-Pfalz nước Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Mainz · Xem thêm »

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Mannheim · Xem thêm »

Montauban

Montauban là tỉnh lỵ của tỉnh Tarn-et-Garonne, thuộc vùng Occitanie của nước Pháp, có dân số là 51.855 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Montauban · Xem thêm »

Mulhouse

Mulhouse là một xã trong tỉnh Haut-Rhin, thuộc vùng Grand Est của nước Pháp, có dân số là 110.359 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Mulhouse · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Na Uy · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và New Zealand · Xem thêm »

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Normandie · Xem thêm »

Omar Bradley

Thống tướng Hoa Kỳ Omar Nelson Bradley (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1893 - mất ngày 8 tháng 4 năm 1981) là một trong những vị tướng chỉ huy mặt trận Bắc Phi và mặt trận châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Omar Bradley · Xem thêm »

Panzer

Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Panzer · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Paris · Xem thêm »

Pas-de-Calais

Pas-de-Calais là một vùng địa lý thuộc miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Pas-de-Calais · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Pháp · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Phe Trục · Xem thêm »

Philippe Leclerc de Hauteclocque

Philippe Leclerc de Hauteclocque (hay được phiên âm: Phi-líp Lơ-clec; 22 tháng 11 năm 1902 – 28 tháng 11 năm 1947) là một tướng lĩnh Pháp trong Thế chiến thứ hai, từng là tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1946).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Philippe Leclerc de Hauteclocque · Xem thêm »

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Reims · Xem thêm »

Remagen

Remagen là một thị xã thuộc huyện Ahrweiler, bang Rheinland-Pfalz.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Remagen · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Rhein · Xem thêm »

Sông Loire

Sông Loa tại Decize Sông Loa là con sông dài nhất nước Pháp.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Sông Loire · Xem thêm »

Sông Maas

Sông Mass (''Meuse'') tại Maastricht Sông Maas (tiếng Hà Lan và tiếng Đức: Maas, tiếng Pháp: Meuse, tiếng La tinh: Mosa, tiếng Wallon: Moûze) là một sông chính ở châu Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Sông Maas · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Sông Seine · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Strasbourg · Xem thêm »

Tây

Trong tiếng Việt, tây là từ để chỉ.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tây · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tháng sáu · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tháng tư · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Toulon

Toulon là tỉnh lỵ của tỉnh Var, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 168.639 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Toulon · Xem thêm »

Tourcoing

Tourcoing là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Nord, quận Lille.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tourcoing · Xem thêm »

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) · Xem thêm »

Trận chiến Túi Falaise

Trận chiến Túi Falaise (diễn ra từ ngày 12 tháng 8 đến 21 tháng 8 năm 1944) là trận đánh quyết định của toàn bộ Trận Normandy tại mặt trận phía Tây Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Trận chiến Túi Falaise · Xem thêm »

Trận Dieppe

Trận Dieppe, còn gọi là chiến dịch Rutter hay chiến dịch Jubilee, trong Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đổ bộ ngày 19 tháng 8 năm 1942 của quân đội Đồng Minh vào bãi biển Dieppe của Pháp lúc bấy giờ đang bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Trận Dieppe · Xem thêm »

Trận Dunkerque

Trận Dunkerque là một trận đánh quan trọng nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại thành phố Dunkerque, Pháp từ ngày 26 tháng 5 cho đến ngày 4 tháng 6 năm 1940 giữa quân đội Đồng Minh và Đức Quốc xã, một phần của Trận chiến nước Pháp thuộc Mặt trận phía Tây.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Trận Dunkerque · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Tuyến phòng thủ Maginot

Tuyến phòng thủ Maginot (IPA:, Ligne Maginot), lấy tên của bộ trưởng quốc phòng Pháp André Maginot, là một công trình quân sự xây dựng dọc biên giới Pháp-Đức và Pháp-Ý với mục đích bảo vệ lãnh thổ Pháp sau kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tuyến phòng thủ Maginot · Xem thêm »

Tuyến phòng thủ Siegfried

Bản đồ tuyến phòng thủ Siegfried Tuyến phòng thủ Siegfried (tiếng Đức: Siegfriedstellung) đầu tiên là một hệ thống phòng thủ nối kết nhiều lô cốt và hào chống tăng do quân đội Đức xây dựng khu miền Bắc đất Pháp, là một phần của tuyến phòng thủ Hindenburg trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Tuyến phòng thủ Siegfried · Xem thêm »

Umberto II của Ý

Umberto II của Ý (15 tháng 9 1904 - 18 tháng 3 1983) là vị vua cuối cùng của Ý. Ông trị vì 35 ngày, từ ngày 09 tới ngày 13 tháng 6 năm 1946, vì vậy mà ông có biệt danh Re di Maggio (Vua tháng Năm).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Umberto II của Ý · Xem thêm »

Vũ khí trả thù

V-Waffen (viết tắt của từ tiếng Đức Vergeltungswaffen, tức Vũ khí trả thù) là tên gọi riêng của các loại tên lửa hành trình Fieseler Fi 103 (V1), tên lửa A4 (V2) và pháo tầm xa V3 được chế tạo trong thời kỳ Đức quốc xã.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Vũ khí trả thù · Xem thêm »

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Vùng Ruhr · Xem thêm »

Vịnh Biscay

Bản đồ vịnh Biscay. Vịnh Biscay (Golfo de Vizcaya, Pleg-mor Gwaskogn, Bizkaiko Golkoa, Golfe de Gascogne, phiên âm tiếng Việt: Vịnh Bít-cay) là một vịnh biển ở đông bắc Đại Tây Dương nằm phía nam của biển Celtic.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Vịnh Biscay · Xem thêm »

Vichy

Vichy là một xã trong tỉnh Allier, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 26.501 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Vichy · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Walter Model

nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Walter Model · Xem thêm »

Wilhelm Keitel

Wilhelm Bodewin Gustav Keitel (22 tháng 9 1882 – 16 tháng 10 1946) là thống chế, chỉ huy trưởng Bộ tư lệnh tối cao (OKW) của quân đội Đức Quốc xã và bộ trưởng bộ chiến tranh của Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Wilhelm Keitel · Xem thêm »

Wilhelm von Leeb

Wilhelm Ritter von Leeb (5 tháng 9 năm 1876 – 29 tháng 4 năm 1956) là một trong những thống chế Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tư lệnh cụm tập đoàn quân C đánh Pháp và tư lệnh Cụm Tập đoàn quân Bắc bao vây Leningrad trong chiến dịch Barbarossa.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Wilhelm von Leeb · Xem thêm »

Wismar

Wismar là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Wismar · Xem thêm »

Worms

Worms có thể là.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và Worms · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 1 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 6

Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 11 tháng 6 · Xem thêm »

12 tháng 12

Ngày 12 tháng 12 là ngày thứ 346 (347 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 12 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 7

Ngày 14 tháng 7 là ngày thứ 195 (196 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 14 tháng 7 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 15 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 15 tháng 7 · Xem thêm »

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 15 tháng 8 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 16 tháng 12 · Xem thêm »

18 tháng 4

Ngày 18 tháng 4 là ngày thứ 108 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 109 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 18 tháng 4 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 19 tháng 8 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 1940 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 1942 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 1945 · Xem thêm »

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 2 tháng 5 · Xem thêm »

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 21 tháng 4 · Xem thêm »

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 22 tháng 4 · Xem thêm »

23 tháng 2

Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 23 tháng 2 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 23 tháng 3 · Xem thêm »

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 23 tháng 4 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 25 tháng 8 · Xem thêm »

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 26 tháng 3 · Xem thêm »

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 27 tháng 2 · Xem thêm »

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 27 tháng 3 · Xem thêm »

28 tháng 2

Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 28 tháng 2 · Xem thêm »

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 28 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 10

Ngày 3 tháng 10 là ngày thứ 276 (277 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 3 tháng 10 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 30 tháng 4 · Xem thêm »

4 tháng 10

Ngày 4 tháng 10 là ngày thứ 277 (278 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 4 tháng 10 · Xem thêm »

4 tháng 4

Ngày 4 tháng 4 là ngày thứ 94 trong mỗi năm thường (ngày thứ 95 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 4 tháng 4 · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 4 tháng 5 · Xem thêm »

4 tháng 9

Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 4 tháng 9 · Xem thêm »

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 5 tháng 4 · Xem thêm »

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 5 tháng 5 · Xem thêm »

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 6 tháng 6 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 7 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 7 tháng 3 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 7 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 8 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) và 8 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Pháp - Đức (1940), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ ba, Chiến tranh Pháp-Đức (1939 - 1940), Chiến tranh Pháp-Đức (1939–1940), Chiến tranh Pháp-Đức lần thứ 3, Chiến tranh Pháp-Đức lần thứ ba, Chiến tranh Đức - Pháp lần III, Chiến tranh Đức-Pháp (1939–1940), Mặt trận miền Tây (Chiến tranh thế giới thứ hai), Mặt trận phía Tây (Chiến tranh thế giới thứ hai), Mặt trận phía Tây (Thế chiến II), Mặt trận thứ hai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »