Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mặt phẳng (toán học)

Mục lục Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

32 quan hệ: Euclid, Giải tích phức, Hàm số khả vi, Hình học, Hình học Euclid, Hình học vi phân, Hình tròn, Hệ mét, Hệ tọa độ Descartes, Không gian ba chiều, Lý thuyết đồ thị, Liên tục, Lượng giác, Mặt, Mặt phẳng phức, Phép đẳng cấu, Phép chiếu lập thể, Phương trình tuyến tính, Quả cầu, Song ánh, Song song, Tích Descartes, Tích vô hướng, Tích vectơ, Tô pô, Thể loại, Thuyết tương đối hẹp, Tiên đề, Toán học, Trừu tượng, Tương đương logic, Vuông góc.

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Euclid · Xem thêm »

Giải tích phức

Giải tích phức, hay còn gọi là lý thuyết hàm biến phức, là một nhánh của toán học nghiên cứu các hệ hàm số một hay nhiều biến và các biến số đều là số phức(các ánh xạ giữa C^n và C^m).

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Giải tích phức · Xem thêm »

Hàm số khả vi

Một hàm số khả vi Trong vi phân và tích phân (một phân nhánh của toán học), một hàm số khả vi của một biến số thực là một hàm có  đạo hàm tại tất cả các điểm thuộc miền xác định của nó.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Hàm số khả vi · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Hình học · Xem thêm »

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Hình học Euclid · Xem thêm »

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Hình học vi phân · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Hình tròn · Xem thêm »

Hệ mét

Hệ mét là hệ thống đo lường thập phân được thống nhất rộng rãi trên quốc tế.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Hệ mét · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Không gian ba chiều

Không gian ba chiều Hệ tọa độ Descartes với trục ''x'' hướng về người quan sát. Không gian ba chiều là một mô hình hình học có ba (3) thông số (không tính đến thời gian), trong đó bao gồm tất cả các vật chất được chúng ta biết đến.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Không gian ba chiều · Xem thêm »

Lý thuyết đồ thị

Hình vẽ một đồ thị có 6 đỉnh và 7 cạnh Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Lý thuyết đồ thị · Xem thêm »

Liên tục

Liên tục trong toán học có những khái niệm liên quan là.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Liên tục · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Lượng giác · Xem thêm »

Mặt

Mặt có thể là.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Mặt · Xem thêm »

Mặt phẳng phức

Mặt phẳng phức là mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes dùng để biểu diễn số phức.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Mặt phẳng phức · Xem thêm »

Phép đẳng cấu

Trong toán học, phép đẳng cấu (từ tiếng Hy Lạp cổ đại: ἴσος isos "bằng", và μορφή morphe "hình") là phép đồng cấu (hoặc tổng quát hơn cấu xạ) mà cho phép có khả nghịch.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Phép đẳng cấu · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Phương trình tuyến tính

Đồ thị ''y''.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Phương trình tuyến tính · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Quả cầu · Xem thêm »

Song ánh

Hàm song ánh f:X→Y, với tập X là 1,2,3,4 và tập Y là A,B,C,D. Ví dụ, f(1).

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Song ánh · Xem thêm »

Song song

Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Song song · Xem thêm »

Tích Descartes

Trong toán học, đặc biệt là trong lý thuyết tập hợp, tích Descartes (hay tích Đềcác) của hai tập hợp A và B, ký hiệu là A×B, là một tập hợp chứa tất cả các bộ có dạng (a, b) với a là một phần tử của A và b là một phần tử của B. Hay, viết trong ngôn ngữ của lý thuyết tập hợp: Ví dụ, nếu: thì: và: Như vậy tích Descartes của 2 tập hợp là một phép toán 2 ngôi trên các tập hợp.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Tích Descartes · Xem thêm »

Tích vô hướng

Tích vô hướng (tên tiếng Anh: dot product hoặc scalar product) là khái niệm trang bị cho một không gian vectơ H trên trường K (K là trường số phức hay số thực) để có thể biến nó thành một không gian Hilbert.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Tích vô hướng · Xem thêm »

Tích vectơ

Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong hệ tọa độ bên phải Trong toán học, phép tích vectơ hay nhân vectơ hay tích có hướng là một phép toán nhị nguyên trên các vectơ trong không gian vectơ ba chiều.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Tích vectơ · Xem thêm »

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Tô pô · Xem thêm »

Thể loại

Thể loại là khái quát hóa đặc điểm của một nhóm lớn tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, phương thức biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Thể loại · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Tiên đề · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Toán học · Xem thêm »

Trừu tượng

"Một sự trừu tượng" là kết quả của quá trình tạo ra một khái niệm đóng vai trò như một danh từ siêu thể loại cho tất cả khái niệm bên dưới, và những sự liên kết cùng các khái niệm liên quan như nhóm, trường, hoặc thể loại.Trừu tượng còn được ví như một điều khó hiểu " quá sức trừu tượng" một sự cầu kỳ nào đó.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Trừu tượng · Xem thêm »

Tương đương logic

Trong logic học, hai mệnh đề P và Q gọi là tương đương logic hay tương đương với nhau nếu P và Q đồng thời có cùng một giá trị chân lý; nghĩa là P và Q cùng đúng (hoặc cùng sai), trong những điều kiện hoàn toàn như nhau, ta viết: và đọc là "⇔" gọi là dấu liên hệ tương đương.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Tương đương logic · Xem thêm »

Vuông góc

p.

Mới!!: Mặt phẳng (toán học) và Vuông góc · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mặt phẳng, Mặt phẳng (hình học).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »