Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Màn hình cảm ứng

Mục lục Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là một thiết bị sử dụng trong máy tính hoặc các thiết bị thông minh.

5 quan hệ: Điốt phát quang hữu cơ, LED, Màn hình tinh thể lỏng, Máy tính, Tia hồng ngoại.

Điốt phát quang hữu cơ

Các bản OLED thử nghiệm Tivi sử dụng OLED Điốt phát quang hữu cơ hay OLED (Organic light-emitting diode) hay điốt phát sáng hữu cơ là một loại điốt phát quang (LED) trong đó lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc (film) làm bằng vật liệu là một loại chất bán dẫn hữu cơ có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Màn hình cảm ứng và Điốt phát quang hữu cơ · Xem thêm »

LED

Cấu tạo của một LED. LED hiện thời có tản nhiệt nhôm, có tản sáng và đuôi vặn E27, có mạch chuyển điện bên trong LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại.

Mới!!: Màn hình cảm ứng và LED · Xem thêm »

Màn hình tinh thể lỏng

Màn hình tinh thể lỏng hay LCD (Liquid crystal display) là loại thiết bị hiển thị cấu tạo bởi các tế bào (các điểm ảnh) chứa tinh thể lỏng có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực.

Mới!!: Màn hình cảm ứng và Màn hình tinh thể lỏng · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Màn hình cảm ứng và Máy tính · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Màn hình cảm ứng và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »