Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Minh Thái Tổ

Mục lục Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

161 quan hệ: An Huy, Đại học sĩ, Đại Việt, Ỷ Thiên Đồ Long ký, Bạch Liên giáo, Bắc Kinh, Cửu Nguyên, Chết, Chữ Hán, Chăm Pa, Chiến dịch Tĩnh Nan, Chu Cương, Chu Dĩ Hải, Chu Duật Kiện, Chu Duật Việt, Chu Phù, Chu Quyền, Chu Sảng, Chu Túc, Chu Túc (nhà Minh), Chu Thế Trân, Chu Tiêu, Chung Sơn, Danh sách vua nhà Minh, Giang Nam, Giang Tây, Giang Tô, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Lâm Nhi, Hàng Châu, Hán Cao Tổ, Hạn hán, Hồ Duy Dung, Hồ Nam, Hồi giáo, Hoài Bắc, An Huy, Hoài Dương, Hoàng đế, Hoàng Giác, Hoạn quan, Hoắc Khâu, Hu Dị, Kim Dung, Kinh tế, Lam Ngọc, Lạm phát, Lục Hợp, Lịch sử Trung Quốc, Lý Khánh, Lăng Minh Mạng, ..., Liêu Đông, Liễu Thăng, Lưu Bá Ôn, Lưu Phúc Thông, Lương Minh, Mani giáo, Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ), Mông Cổ, Mộ, Mộc Anh, Mộc Thạnh, Miếu hiệu, Minh Anh Tông, Minh Hiến Tông, Minh Hiếu Tông, Minh Huệ Đế, Minh sử, Minh Thành Tổ, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Minh Tư Tông, Minh Vũ Tông, Muhammad, Nam Kinh, Nam Minh, Nông dân, Nông nghiệp, Nụy khấu, Nữ Chân, Nội các, Ngày, Nghiêu, Người Chăm, Người Hán, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nho giáo, Phân bộ Châu chấu, Phúc Kiến, Phật giáo, Phong kiến, Phượng Dương, Quân đội, Quân Khăn Đỏ, Quảng Đông, Quý phi, Sự biến Thổ Mộc bảo, Sơn Đông, Tên gọi Trung Quốc, Tì-kheo, Tùng xẻo, Túc Châu, Từ Đạt, Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ), Tống Liêm, Tham nhũng, Thái Tổ, Thôi Tụ, Thụy hiệu, Thiên mệnh, Thuấn, Thường Ngộ Xuân, Tiền giấy, Trần Dụ Tông, Trần Hữu Lượng, Trần Hiệp, Trận hồ Bà Dương, Trận Xích Bích, Triều Tiên, Triệu Quân Dụng, Trung Á, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang, Trương Phụ, Trương Sĩ Thành, Trương Vô Kỵ, Vân Nam, Vân Trung, Vương Thông, Xưởng vệ, 1328, 1344, 1352, 1356, 1359, 1361, 1363, 1364, 1367, 1368, 1369, 1376, 1380, 1384, 1393, 1398, 1399, 21 tháng 10, 23 tháng 1, 24 tháng 6, 5 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (111 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và An Huy · Xem thêm »

Đại học sĩ

Đại học sĩ(大學士) là một chức quan cao cấp thời quân chủ.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Đại học sĩ · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Đại Việt · Xem thêm »

Ỷ Thiên Đồ Long ký

Ỷ Thiên Đồ Long ký, còn được dịch ra tiếng Việt là Cô gái Đồ Long (chính là Chu Chỉ Nhược vì cô đã khám phá ra được bí mật), là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Ỷ Thiên Đồ Long ký · Xem thêm »

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Bắc Kinh · Xem thêm »

Cửu Nguyên

Cửu Nguyên là một khu (quận) của thành phố Bao Đầu, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Cửu Nguyên · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chết · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chăm Pa · Xem thêm »

Chiến dịch Tĩnh Nan

Chiến dịch Tĩnh Nan, hoặc  cuộc nổi Loạn Tĩnh Nan là một cuộc nội chiến trong những năm đầu Triều Minh của Trung quốc giữa Chu Doãn Văn (Minh Huệ Đế), và chú của ông - Yên vương Chu Đệ.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chiến dịch Tĩnh Nan · Xem thêm »

Chu Cương

Chu Cương (朱棡; 18 tháng 12, 1358 - 30 tháng 3, 1398), còn gọi là Tấn Cung vương (晋恭王), là hoàng tử thứ ba của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Cương · Xem thêm »

Chu Dĩ Hải

Minh Nghĩa Tông (chữ Hán: 明義宗; 6 tháng 7 năm 1618 – 23 tháng 12 năm 1662), tên thật là Chu Dĩ Hải (朱以海), là một vị vua của nhà Nam Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Dĩ Hải · Xem thêm »

Chu Duật Kiện

Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Duật Kiện · Xem thêm »

Chu Duật Việt

Minh Văn Tông (chữ Hán: 明文宗; 1605 – 20 tháng 1, 1647), tên thật là Chu Duật Việt (朱聿𨮁).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Duật Việt · Xem thêm »

Chu Phù

Chu Phù (朱榑; 23 tháng 12, 1364 - 1428), còn gọi là Tề Cung vương (齊恭王), là hoàng tử thứ bảy của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Phù · Xem thêm »

Chu Quyền

Một phần của ''Cổ Cầm Phổ'' do chính Chu Quyền viết nên Chu Quyền (chữ Hán: 朱權; 27 tháng 5, 1378 - 12 tháng 10, 1448), còn gọi là Ninh Hiến vương (寧獻王), là hoàng tử thứ 17 của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương và mẹ là Dương phi (杨妃).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Quyền · Xem thêm »

Chu Sảng

Chu Sảng (朱樉; 3 tháng 12, 1356 - 9 tháng 4, 1395), còn gọi là Tần Mẫn vương (秦愍王), là hoàng tử thứ hai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Sảng · Xem thêm »

Chu Túc

Chu Túc là một xã thuộc huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Túc · Xem thêm »

Chu Túc (nhà Minh)

Chu Túc (朱橚; 8 tháng 10, 1361 - 2 tháng 9, 1425), còn gọi là Chu Định vương (周定王), là hoàng tử thứ năm của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Túc (nhà Minh) · Xem thêm »

Chu Thế Trân

Chu Thế Trân tên gốc là Chu Ngũ Tứ (1281 - 1344), là cha của vị hoàng đế sáng lập nhà Minh Chu Nguyên Chương.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Thế Trân · Xem thêm »

Chu Tiêu

Chu Tiêu (朱標; 10 tháng 10, 1355 - 17 tháng 5, 1392), còn gọi là Ý Văn Thái tử (懿文太子), là một vị Thái tử của nhà Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chu Tiêu · Xem thêm »

Chung Sơn

Chung Sơn có thể là.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Chung Sơn · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Minh

Nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1368 tới 1644, tiếp sau nhà Nguyên của người Mông Cổ và sụp đổ cùng với tình trạng nổi dậy của nông dân vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Danh sách vua nhà Minh · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Giang Nam · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Lâm Nhi

Hàn Lâm Nhi (? - 1366), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh trên danh nghĩa của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền Bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hàn Lâm Nhi · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hàng Châu · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hạn hán · Xem thêm »

Hồ Duy Dung

Hồ Duy Dung (胡惟庸) (? - 1380) là Tể tướng dưới triều Đại Minh, thời vua Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương trong lịch sử Trung Quốc, từ năm 1374 đến 1380.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hồ Duy Dung · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoài Bắc, An Huy

Hoài Bắc (chữ Hán giản thể: 淮北市, bính âm: Sùzhōu Shì, Hán Việt: Hoài Bắc thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hoài Bắc, An Huy · Xem thêm »

Hoài Dương

Hoài Dương (chữ Hán giản thể: 淮阳县, Hán Việt: Hoài Dương huyện) là một huyện của địa cấp thị Chu Khẩu, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hoài Dương · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Giác

Hoàng Giác (1924 – 2017) là nhạc sĩ và ca sĩ nhạc tiền chiến nổi tiếng của nền Tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hoàng Giác · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hoạn quan · Xem thêm »

Hoắc Khâu

Hoắc Khâu (tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện Hoắc Khâu có diện tích 3493 km2, dân số 1,627 triệu người, mã số bưu chính 237400, huyện lỵ tại trấn Thành Quan. Về mặt hành chính, huyện Hoắc Khâu được chia thành 19 trấn, 11 hương. * Trấn: Thành Quan, Diệu Lý, Hồng Tập, Tào Miếu, Chúng Hưng Tập, Hạ Điếm, Ô Long, Lô Hồ, Long Đàm, Thạch Điếm, Phùng Tỉnh, Lâm Thủy, Cao Đường, Xóa Lộ, Tân Điếm, Mạnh Tập, Hoa Viên, Chu Tập, Mã Điếm, Trường Tập, Hà Khẩu. * Hương: Tống Điếm, Tam Lưu, Thành Tây Hồ, Lâm Hoài Cương, Thiêu Cương, Bạch Liên, Phạm Kiều, Vương Tiệt Lưu, Phan Tập, Bành Tháp, Phùng Linh. An Huy.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hoắc Khâu · Xem thêm »

Hu Dị

Hu Dị là một huyện của địa cấp thị Hoài An, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Hu Dị · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Kim Dung · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Kinh tế · Xem thêm »

Lam Ngọc

Lam Ngọc (? - 1393) (chữ Hán: 藍玉) là một danh tướng và là khai quốc công thần của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lam Ngọc · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lạm phát · Xem thêm »

Lục Hợp

Lục Hợp (tiếng Trung: 六合區, Hán Việt: Lục Hợp khu) là một quận của thành phố Nam Kinh (南京市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lục Hợp · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Khánh

Lý Khánh (chữ Hán: 李庆, ? – 1427), tên tự là Đức Phu, người huyện Thuận Nghĩa, là quan viên nhà Minh, mất khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lý Khánh · Xem thêm »

Lăng Minh Mạng

Minh lâu-Hiếu lăng Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu Lăng (孝陵, do vua Thiệu Trị cho xây dựng), nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lăng Minh Mạng · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Liêu Đông · Xem thêm »

Liễu Thăng

Liễu Thăng Thạch, tương truyền sau khi Liễu Thăng bị Lê Sát chém cụt đầu đã hóa đá nơi đây Liễu Thăng (柳升 hoặc 柳昇, ?-1427), tự Tử Tiêm (子漸), là một võ tướng nhà Minh, thống lĩnh đạo quân sang cứu viện cho đạo quân viễn chinh của nhà Minh tại Đại Việt trước đây, nhưng sau đó bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và tử trận trong trận Chi Lăng năm 1427.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Liễu Thăng · Xem thêm »

Lưu Bá Ôn

Chân dung Lưu Bá Ôn Lưu Bá Ôn (chữ Hán: 劉伯溫, 1311-1375), tên thật là Lưu Cơ (劉基), tên tự là Bá Ôn (伯溫); là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lưu Bá Ôn · Xem thêm »

Lưu Phúc Thông

Lưu Phúc Thông (? – 1363 hoặc 1366), người Tây Lưu Doanh, Dĩnh châu, phủ Nhữ Ninh, thủ lĩnh trên thực tế của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lưu Phúc Thông · Xem thêm »

Lương Minh

Lương Minh (梁銘, ?-1427) là một tướng nhà Minh đã tử trận ở Việt Nam trong trận Chi Lăng - Xương Giang với quân Lam Sơn.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Lương Minh · Xem thêm »

Mani giáo

Mani giáo (hay còn gọi Minh giáo, Mạt Ni giáo, Mâu Ni giáo), tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教, là một tôn giáo cổ của Iran, do Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông - Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Mani giáo · Xem thêm »

Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ)

Minh Thái Tổ Mã hoàng hậu (chữ Hán: 明太祖马皇后, 1332 – 1382), là Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ) · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Mông Cổ · Xem thêm »

Mộ

Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne Frank và chị gái, Margot Frank, những nạn nhân nổi tiếng của Holocaust Một khu mộ của người Tà Ôi sau khi cải táng Mộ (đồng nghĩa:mồ, mả) là nơi người chết được chôn cất hay còn được hiểu theo là nơi người chết an nghỉ theo hình thức địa táng (chôn xuống đất).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Mộ · Xem thêm »

Mộc Anh

Mộc Anh (沐英; 1345 - 1392) là một võ tướng, khai quốc công thần nhà Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Mộc Anh · Xem thêm »

Mộc Thạnh

Mộc Thạnh (tiếng Trung: 沐晟, ?-1439), tự Cảnh Mậu (景茂), là một đại thần của nhà Minh được giao nhiệm vụ cai quản khu vực Vân Nam từ năm 1398, sau khi anh trai là Mộc Xuân chết cùng năm này.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Mộc Thạnh · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Hiến Tông · Xem thêm »

Minh Hiếu Tông

Minh Hiếu Tông Hoằng trị đế Chu Hựu Đường Minh Hiếu Tông (chữ Hán: 明孝宗, 30 tháng 7, 1470 – 8 tháng 6, 1505), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Hiếu Tông · Xem thêm »

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Huệ Đế · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh sử · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Tư Tông · Xem thêm »

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Minh Vũ Tông · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Muhammad · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Minh

Nam Minh có thể là tên gọi của.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nam Minh · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nông dân · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nụy khấu

Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16 Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể:; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nụy khấu · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nữ Chân · Xem thêm »

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nội các · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Ngày · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nghiêu · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Người Chăm · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Người Hán · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Nho giáo · Xem thêm »

Phân bộ Châu chấu

Phân bộ Châu chấu là một phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, với danh pháp khoa học là Caelifera thuộc bộ Cánh thẳng (Orthoptera).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Phân bộ Châu chấu · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Phật giáo · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Phong kiến · Xem thêm »

Phượng Dương

Phụng Dương (chữ Hán giản thể: 凤阳县, Hán Việt: Phụng Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trừ Châu, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Phượng Dương · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Quân đội · Xem thêm »

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Quân Khăn Đỏ · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Quảng Đông · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Quý phi · Xem thêm »

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Sự biến Thổ Mộc bảo · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Sơn Đông · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Minh Thái Tổ và Tì-kheo · Xem thêm »

Tùng xẻo

Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904 Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835. Tùng xẻo (còn gọi là lăng trì (lấn dần một cách chậm chạp) hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tử hình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Tùng xẻo · Xem thêm »

Túc Châu

Túc Châu có thể chỉ.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Túc Châu · Xem thêm »

Từ Đạt

Từ Đạt Từ Đạt (chữ Hán: 徐達; 1332-1385), tên tự là Thiên Đức, là danh tướng và là khai quốc công thần đời nhà Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Từ Đạt · Xem thêm »

Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ)

Nhân Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 仁孝文皇后, 5 tháng 3, 1362 - 27 tháng 8, 1407), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ) · Xem thêm »

Tống Liêm

Tống Liêm (chữ Hán: 宋濂; bính âm: Song Lian) (1310 – 1381) là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn, nho sĩ, đại thần cuối thời Nguyên đầu thời Minh, tự Cảnh Liêm, hiệu Tiềm Khê, Vô Tương Cư, Long Môn Tử, Huyền Chân Tử, người Phố Giang huyện Nghĩa Ô tỉnh Chiết Giang (nay thuộc thôn Tiềm Khê, Kim Hoa), từng giữ chức Hàn lâm, chủ biên bộ "Nguyên sử", sau vì gặp tai họa bị Minh Thái Tổ phạt đày ra đất Thục, mắc bệnh chết ở đó.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Tống Liêm · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Tham nhũng · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Thái Tổ · Xem thêm »

Thôi Tụ

Thôi Tụ (chữ Hán: 崔聚, ? – 1427), người huyện Hoài Viễn, tướng lãnh nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Thôi Tụ · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên mệnh

Thiên mệnh (chữ Nho: 天命; bính âm: Tiānmìng: mệnh lệnh của Trời) là một khái niệm triết học cổ của Trung Hoa về tính chính danh của bậc quân vương.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Thiên mệnh · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Thuấn · Xem thêm »

Thường Ngộ Xuân

Thường Ngộ Xuân (常遇春) (1330—1369) (sinh ra tại An Huy), tự Bá Nhân (伯仁), hiệu Yên Hành (燕衡), là danh tướng đời Minh.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Thường Ngộ Xuân · Xem thêm »

Tiền giấy

Tiền giấy Trung Quốc. Tiền giấy, (hoặc tiền mặt) thường được gọi là giấy bạc ngân hàng, là một công cụ có thể chuyển nhượng được, một kỳ phiếu do một ngân hàng phát hành phải trả cho người cầm nó, được sử dụng làm tiền tệ, và theo nhiều phạm vi pháp lý, được sử dụng làm tiền tệ chính thức.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Tiền giấy · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trần Hữu Lượng · Xem thêm »

Trần Hiệp

Trần Hiệp (chữ Hán: 陈洽, 1370 – 1426), tự Thúc Viễn, người huyện Vũ Tiến, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trần Hiệp · Xem thêm »

Trận hồ Bà Dương

Trận hồ Bà Dương (Hán Việt: Bà Dương hồ chi chiến) là một trận thủy chiến diễn ra trên hồ Bà Dương từ ngày 30 tháng 8 tới ngày 4 tháng 10 năm 1363 giữa thủy quân Đại Hán của Trần Hữu Lượng và thủy quân nhà Minh của Chu Nguyên Chương.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trận hồ Bà Dương · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu Quân Dụng

Triệu Quân Dụng (chữ Hán: 赵君用; ?-1359) là một thủ lĩnh quân Hồng Cân Hoài Bắc (Trung Quốc) thời Nguyên mạt.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Triệu Quân Dụng · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Phụ

Trương Phụ (tiếng Trung Quốc: 張輔, 1375 – 1449), tự Văn Bật (文弼), là một tướng lĩnh, đại thần của nhà Minh từ đời Minh Thành Tổ Chu Đệ đến đời Minh Anh Tông Chu Kì Trấn.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trương Phụ · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

Trương Vô Kỵ

Trương Vô Kỵ (chữ Hán: 張無忌) là tên nhân vật nam chính trong bộ tiểu thuyết Ỷ thiên Đồ long ký của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Trương Vô Kỵ · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Vân Nam · Xem thêm »

Vân Trung

Vân Trung là một xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Vân Trung · Xem thêm »

Vương Thông

Vương Thông có thể là.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Vương Thông · Xem thêm »

Xưởng vệ

Xưởng vệ (廠衛) là danh từ chung dùng để chỉ các cơ quan giám sát được hoàng đế nhà Minh thành lập để giám sát hành vi, cử chỉ của các quan lại thuộc mọi cấp.

Mới!!: Minh Thái Tổ và Xưởng vệ · Xem thêm »

1328

Năm 1328 (số La Mã: MCCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1328 · Xem thêm »

1344

Năm 1344 (Số La Mã: MCCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1344 · Xem thêm »

1352

Năm 1352 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1352 · Xem thêm »

1356

Năm 1356 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1356 · Xem thêm »

1359

Năm 1359 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1359 · Xem thêm »

1361

Năm 1361 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1361 · Xem thêm »

1363

Năm 1363 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1363 · Xem thêm »

1364

Năm 1364 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1364 · Xem thêm »

1367

Năm 1367 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1367 · Xem thêm »

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1368 · Xem thêm »

1369

Năm 1369 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1369 · Xem thêm »

1376

Năm 1376 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1376 · Xem thêm »

1380

Năm 1380 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1380 · Xem thêm »

1384

Năm 1384 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1384 · Xem thêm »

1393

Năm 1393 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1393 · Xem thêm »

1398

Năm 1398 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1398 · Xem thêm »

1399

Năm 1399 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 1399 · Xem thêm »

21 tháng 10

Ngày 21 tháng 10 là ngày thứ 294 (295 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 21 tháng 10 · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 23 tháng 1 · Xem thêm »

24 tháng 6

Ngày 24 tháng 6 là ngày thứ 175 (176 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 24 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Thái Tổ và 5 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chu Nguyên Chương, Hoàng đế Hồng Vũ, Hồng Vũ, Hồng Vũ hoàng đế, Hồng Vũ Đế, Minh Cao Đế, Minh Thái tổ, Thái tổ Nhà Minh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »