Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Meghalaya

Mục lục Meghalaya

Meghalaya là một bang Đông Bắc Ấn Đ. Tên bang có nghĩa là "nơi cư ngụ của mây" trong tiếng Phạn.

59 quan hệ: Assam, Đông Bắc Ấn Độ, Ấn Độ, Bangladesh, Bò tót, Bảo hiểm, Bất động sản, Bộ Dơi, Cá sấu, Cây bụi, Cầy hương, Cầy lỏn, Chế độ mẫu hệ, Chỉ số phát triển con người, Chi Chồn, Chi Gà tiền, Chi Nắp ấm, Chuối, Danh sách bang của Ấn Độ theo dân số, Danh sách bang của Ấn Độ theo diện tích, Dứa, Dhaka (phân khu), Gấu trúc đỏ, Gia vị, Giờ chuẩn Ấn Độ, Họ Hươu nai, Họ Rùa cạn, Họ Rắn lục, Họ Trăn, Hoolock, Ký sinh trùng, Khoai tây, Lúa, Lợn rừng, Liên đại Thái cổ, Mymensingh (phân khu), Ngô, Ngôn ngữ chính thức, Người Bengal, Phân cấp hành chính Ấn Độ, Raj thuộc Anh, Rangpur (phân khu), Rắn hổ mang Ấn Độ, Rắn hổ mang chúa, Rắn sọc dưa, Shillong, Shorea robusta, Sillimanit, Sylhet (phân khu), Tếch, ..., Thằn lằn, Thực vật biểu sinh, Thực vật mọng nước, Tiếng Anh, Tiếng Garo, Tiếng Khasi, Tiếng Phạn, Trâu rừng, Urani. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Meghalaya và Assam · Xem thêm »

Đông Bắc Ấn Độ

200px Đông Bắc Ấn Độ là vùng viễn Đông của Ấn Độ, sát khu vực Đông Nam Á. Vùng này gồm các bang Arunachal Pradesh, Assam, Meghalaya, Manipur, Mizoram, Nagaland, Tripura, Sikkim và một phần của bang Tây Bengal.

Mới!!: Meghalaya và Đông Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Meghalaya và Ấn Độ · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Meghalaya và Bangladesh · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Meghalaya và Bò tót · Xem thêm »

Bảo hiểm

Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố.

Mới!!: Meghalaya và Bảo hiểm · Xem thêm »

Bất động sản

Bất động sản là một thuật ngữ pháp luật (ở một số nước như Liên hiệp Anh, Canada, Úc, Mỹ và Bahama) có ý nghĩa bao gồm đất đai và những gì dính liền vĩnh viễn với mảnh đất.

Mới!!: Meghalaya và Bất động sản · Xem thêm »

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Mới!!: Meghalaya và Bộ Dơi · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Meghalaya và Cá sấu · Xem thêm »

Cây bụi

Cây bụi ở Nam Phi Cây bụi hay cây bụi thấp hay bụi cây là các loài cây được phân biệt bằng một thân cây có rất nhiều nhánh và chiều cao ngắn hơn các loài cây thông thường, thường là dưới 5–6 m (15–20 ft) những không quá ngắn so với các loài cây thân thảo hay các loài cỏ.

Mới!!: Meghalaya và Cây bụi · Xem thêm »

Cầy hương

Cầy hương (danh pháp hai phần: Viverricula indica) là một loài thuộc họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Meghalaya và Cầy hương · Xem thêm »

Cầy lỏn

Cầy lỏn hay lỏn tranh (tiếng Mường: cầy oi, danh pháp: Herpestes javanicus) là loài thú hoang ở Nam Á và Đông Nam Á, hiện đã di thực đến nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Meghalaya và Cầy lỏn · Xem thêm »

Chế độ mẫu hệ

Chế độ mẫu hệ (tiếng Anh: matrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại").

Mới!!: Meghalaya và Chế độ mẫu hệ · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Meghalaya và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Chi Chồn

Chi Chồn là một chi có danh pháp khoa học Mustela của họ Chồn (Mustelidae) với khoảng 16 loài.

Mới!!: Meghalaya và Chi Chồn · Xem thêm »

Chi Gà tiền

Chi Gà tiền (danh pháp khoa học: Polyplectron) là một chi trong họ Trĩ (Phasianidae), bao gồm 7 loài gà tiền sinh sống trong khu vực Đông Nam Á, từ Myanma tới Indonesia và Philippines cùng miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Meghalaya và Chi Gà tiền · Xem thêm »

Chi Nắp ấm

Chi Nắp ấm hay còn gọi chi nắp bình, chi bình nước (danh pháp khoa học: Nepenthes) là chi thực vật duy nhất trong họ đơn chi Nepenthaceae.

Mới!!: Meghalaya và Chi Nắp ấm · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Meghalaya và Chuối · Xem thêm »

Danh sách bang của Ấn Độ theo dân số

n Độ là một liên bang gồm 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang.

Mới!!: Meghalaya và Danh sách bang của Ấn Độ theo dân số · Xem thêm »

Danh sách bang của Ấn Độ theo diện tích

Hạngtrong bản đồBangDiện tích (km²) 122 Rajasthan342.236 214 Madhya Pradesh308.144 315 Maharashtra307.713 41 Andhra Pradesh275.068 527 Uttar Pradesh238.566 610 Jammu and Kashmir222.236 77 Gujarat196.024 812 Karnataka191.791An overview of Karnataka is provided in 920 Orissa155.707 105 Chhattisgarh135.194 1124 Tamil Nadu130.058 124 Bihar94.164 1328 West Bengal88.752 142 Arunachal Pradesh83.743 1511 Jharkhand79.700 163 Assam78.483 179 Himachal Pradesh55.673 1826 Uttaranchal53.566 1921 Punjab50.362 208 Haryana44.212 2113 Kerala38.863 2217 Meghalaya22.429 2316 Manipur22.327 2418 Mizoram21.081 2519 Nagaland16.579 2625 Tripura10.492 27(A) Andaman and Nicobar Islands8.249 2823 Sikkim7.096 296 Goa3.702 30(G) Delhi1.483 31(F) Pondicherry492 32(C) Dadra and Nagar Haveli491 33(B) Chandigarh144 34(D) Daman and Diu122 35(E) Lakshadweep32.

Mới!!: Meghalaya và Danh sách bang của Ấn Độ theo diện tích · Xem thêm »

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Mới!!: Meghalaya và Dứa · Xem thêm »

Dhaka (phân khu)

Phân khu Dhaka (ঢাকা বিভাগ, Ḑhaka Bibhag) là một đơn vị hành chính tại Bangladesh.

Mới!!: Meghalaya và Dhaka (phân khu) · Xem thêm »

Gấu trúc đỏ

Gấu trúc đỏ, còn được gọi là Cáo lửa (Firefox) hay Gấu trúc nhỏ (Lesser Panda), (danh pháp khoa học là Ailurus fulgens), là loài động vật có vú ăn cỏ, đặc biệt là ăn lá tre.

Mới!!: Meghalaya và Gấu trúc đỏ · Xem thêm »

Gia vị

Một số loại gia vị Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.

Mới!!: Meghalaya và Gia vị · Xem thêm »

Giờ chuẩn Ấn Độ

IST trong mối quan hệ với các quốc gia láng giềng Giờ chuẩn Ấn Độ (IST) là giờ được quan sát khắp Ấn Độ và Sri Lanka, mốc giờ là UTC+05:30.

Mới!!: Meghalaya và Giờ chuẩn Ấn Độ · Xem thêm »

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Mới!!: Meghalaya và Họ Hươu nai · Xem thêm »

Họ Rùa cạn

Họ Rùa cạn hay họ Rùa núi (danh pháp khoa học: Testudinidae) là một họ bò sát thuộc bộ Rùa (Testudines).

Mới!!: Meghalaya và Họ Rùa cạn · Xem thêm »

Họ Rắn lục

Họ Rắn lục (danh pháp khoa học: Viperidae) là một họ rắn độc được tìm thấy trên khắp thế giới, trừ một số khu vực như châu Nam Cực, Úc, Ireland, Madagascar, Hawaii, một loạt các hòn đảo biệt lập và ở trên vòng Bắc Cực.

Mới!!: Meghalaya và Họ Rắn lục · Xem thêm »

Họ Trăn

Họ Trăn (danh pháp khoa học: Pythonidae) là một họ động vật thuộc phân bộ Rắn, phân bố ở châu Phi, châu Á và Úc.

Mới!!: Meghalaya và Họ Trăn · Xem thêm »

Hoolock

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Hoolock là một chi động vật có vú trong họ Hylobatidae, bộ Linh trưởng.

Mới!!: Meghalaya và Hoolock · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Meghalaya và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Mới!!: Meghalaya và Khoai tây · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Meghalaya và Lúa · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Meghalaya và Lợn rừng · Xem thêm »

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Meghalaya và Liên đại Thái cổ · Xem thêm »

Mymensingh (phân khu)

Phân khu Mymensingh (ময়মনসিংহ বিভাগ) là một trong tám phân khu hành chính của Bangladesh.

Mới!!: Meghalaya và Mymensingh (phân khu) · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Meghalaya và Ngô · Xem thêm »

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Mới!!: Meghalaya và Ngôn ngữ chính thức · Xem thêm »

Người Bengal

Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Meghalaya và Người Bengal · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Ấn Độ

Các địa phương của Ấn Độ về cơ bản được chia thành 4 cấp.

Mới!!: Meghalaya và Phân cấp hành chính Ấn Độ · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Meghalaya và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Rangpur (phân khu)

Phân khu Rangpur (রংপুর বিভাগ) trở thành đơn vị hành chính thứ bảy của Bangladesh vào ngày 25 tháng 1 năm 2010.

Mới!!: Meghalaya và Rangpur (phân khu) · Xem thêm »

Rắn hổ mang Ấn Độ

Rắn hổ mang Ấn Độ (tên khoa học Naja naja) là một loài rắn trong họ Rắn hổ.

Mới!!: Meghalaya và Rắn hổ mang Ấn Độ · Xem thêm »

Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m. Mặc dù danh từ "rắn hổ mang" nằm trong tên gọi thông thường của loài rắn này nhưng chúng không thuộc chi Naja (chi rắn hổ mang thật sự).

Mới!!: Meghalaya và Rắn hổ mang chúa · Xem thêm »

Rắn sọc dưa

Rắn sọc dưa (danh pháp khoa học: Coelognathus radiata) là một loài rắn trong họ Rắn nước.

Mới!!: Meghalaya và Rắn sọc dưa · Xem thêm »

Shillong

Shillong (tiếng Khasi: Shillong) là một thành phố, một trạm đồi, và là thủ phủ của bang Meghalaya.

Mới!!: Meghalaya và Shillong · Xem thêm »

Shorea robusta

Shorea robusta là một loài thực vật có hoa trong họ Dầu.

Mới!!: Meghalaya và Shorea robusta · Xem thêm »

Sillimanit

Sillimanit là một khoáng vật nhôm silicat, có công thức hóa học Al2SiO5.

Mới!!: Meghalaya và Sillimanit · Xem thêm »

Sylhet (phân khu)

Phân khu Sylhet (সিলেট বিভাগ, phát âm Sileṭ Bibhag), cũng gọi là Đại Sylhet hoặc vùng Sylhet, là một trong bảy phân khu của Bangladesh, được đặt tên theo thành phố lớn nhất, Sylhet.

Mới!!: Meghalaya và Sylhet (phân khu) · Xem thêm »

Tếch

Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.

Mới!!: Meghalaya và Tếch · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Meghalaya và Thằn lằn · Xem thêm »

Thực vật biểu sinh

Gần Orosí, Costa Rica cây lan Thực vật biểu sinh là dạng thực vật phát triển không ký sinh trên một giá thể thực vật khác (chẳng hạn như trên cây thân gỗ) và nhận được hơi ẩm, chất dinh dưỡng từ không khí, mưa, và đôi khi từ các mảnh vụn tích tụ xung quanh, thay vì là từ cấu trúc mà nó bám chặt vào.

Mới!!: Meghalaya và Thực vật biểu sinh · Xem thêm »

Thực vật mọng nước

Thực vật mọng nước, chẳng hạn loài ''lô hội'', trữ nước trong phần thịt lá Trong thực vật học, thực vật mọng nước, cũng được gọi là cây mọng nước hoặc đôi khi là thực vật béo, là những loài thực vật có một số thành phần dày và nhiều thịt hơn bình thường, thường để giữ nước khi sinh trưởng ở nơi điều kiện đất hay khí hậu khô cằn (đây là loài thực vật thuộc nhóm cây chịu hạn).

Mới!!: Meghalaya và Thực vật mọng nước · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Meghalaya và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Garo

Garo (cũng được viết là Garrow, hay tên tự gọi, Mande) là một ngôn ngữ chính của những người dân tại Vùng đồi Garo tại bang Meghalaya của Ấn Đ. Tiếng Garo cũng được sử dụng tại các quận Kamrup, Dhubri, Goalpara và Darrang của Assam, Ấn Độ cũng như tại nước Bangladesh láng giềng.

Mới!!: Meghalaya và Tiếng Garo · Xem thêm »

Tiếng Khasi

Khasi là một ngôn ngữ Nam Á được người Khasi sử dụng tại bang Meghalaya của Ấn Đ. Tiếng Khasi là một phần của Ngữ tộc Khasi-Khơ Mú, và có họ hàng xa với nhóm ngôn ngữ Munda của Ngữ hệ Nam Á, tồn tại ở đông-trung Ấn Đ. Mặc dù hầu hết 865.000 người nói tiếng Khasi là tiểu bang Meghalaya, ngôn ngữ này cũng được sử dụng tại một số quận vùng núi tại bang Assam láng giềng của Meghalayavà một số người khá lớn sống tại Bangladesh, gần biên giới Ấn Đ.

Mới!!: Meghalaya và Tiếng Khasi · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Meghalaya và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Trâu rừng

Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.

Mới!!: Meghalaya và Trâu rừng · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Meghalaya và Urani · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »