Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại Hiến chương

Mục lục Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

42 quan hệ: Cách mạng Vinh Quang, Công lý, Công ước châu Âu về Nhân quyền, Charles I của Anh, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa tự do cá nhân, Cuộc xâm lược Anh của người Norman, Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh, Dân chủ, Edward I của Anh, Exeter, Giáo hoàng Innôcentê III, Henry I của Anh, Henry III của Anh, Hiến pháp Hoa Kỳ, James I của Anh, John (vua nước Anh), Lâu đài Windsor, Louis VIII của Pháp, Luân Đôn, Luật pháp, Mười ba thuộc địa, Nội chiến Anh, Người Anglo-Saxon, Nhà Stuart, Nhân quyền, Oxford, Pháp, Pháp quyền, Philippe II của Pháp, Phong kiến, Quốc hội, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Quyền dân sự và chính trị, Tòa Thánh, Tự do, Thể chế đại nghị, Thư viện Anh, Tiếng Latinh, Trung Cổ, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Vạ tuyệt thông.

Cách mạng Vinh Quang

Cuộc Cách mạng Vinh Quang, cũng gọi là Cách mạng năm 1688, là sự kiện vua James II của Anh (VII của Scotland và II của Ireland) bị lật đổ vào năm 1688 bởi liên minh giữa các thành viên Quốc hội và đội quân viễn chinh do quan Tổng đốc Hà Lan là William III của Orange-Nassau (William của Orange), với kết cả là William lên ngôi báu nước Anh (tức vua William III của Anh) đồng trị vì với vợ là Nữ hoàng Mary II của Anh.

Mới!!: Đại Hiến chương và Cách mạng Vinh Quang · Xem thêm »

Công lý

Nữ thần Công lý mô tả công lý bằng ba biểu tượng: một thanh kiếm tượng trưng cho sức mạnh cưỡng chế của tòa án, 2 tay cầm 2 quả cân thể hiện cho sự cân nhắc nặng nhẹ giữa 2 bên, và bịt mắt để thể hiện tính công bằng, không thiên vị.Luban, ''Law's Blindfold'', 23 Công lý là một khái niệm đúng đắn luân lý dựa trên nền tảng đạo đức, tính hợp lý, pháp luật, quy luật tự nhiên, tôn giáo, sự tương đối hay công bằng, cũng như việc quản lý của pháp luật, có tính đến quyền bất khả nhượng và bẩm sinh của tất cả mọi người và công dân, quyền của tất cả mọi người, cá nhân để bảo vệ bình đẳng trước pháp luật của các quyền dân sự của họ, mà không phân biệt đối xử dưa trên sắc tộc, giới tính, định hướng giới tính, nguồn gốc dân tộc, màu da, tôn giáo, tuổi tác, hoặc các đặc tính khác, và hơn nữa, coi như là bao gồm các luật công bằng xã hội.

Mới!!: Đại Hiến chương và Công lý · Xem thêm »

Công ước châu Âu về Nhân quyền

Công ước châu Âu về Nhân quyền, tên chính thức là Công ước bảo vệ Nhân quyền và các quyền Tự do căn bản (tiếng Anh: Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms) là một hiệp ước quốc tế nhằm bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do căn bản ở châu Âu.

Mới!!: Đại Hiến chương và Công ước châu Âu về Nhân quyền · Xem thêm »

Charles I của Anh

Charles I (19 tháng 11 năm 1600 – 30 tháng 1 năm 1649) là vua của ba vương quốc Anh, Scotland, và Ireland từ 27 tháng 3 năm 1625 đến khi bị hành quyết vào năm 1649.

Mới!!: Đại Hiến chương và Charles I của Anh · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Đại Hiến chương và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân hay chủ nghĩa tự do ý chí (tiếng Anh: libertarianism, từ tiếng Latinh: liber, tự do) là học thuyết triết học chính trị ủng hộ tự do như là mục tiêu chính yếu.

Mới!!: Đại Hiến chương và Chủ nghĩa tự do cá nhân · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Anh của người Norman

Cuộc chinh phạt Anh của người Norman bắt đầu vào ngày 28 tháng 9 năm 1066 với việc William, Công tước xứ Normandy phát động chiến dịch xâm lược Anh.

Mới!!: Đại Hiến chương và Cuộc xâm lược Anh của người Norman · Xem thêm »

Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh

Vương huy Vương quốc Anh, 1558–1603 Chế độ quân chủ tại Vương quốc Anh bắt đầu từ Alfred Đại đế với danh hiệu Vua của Anglo-Saxons và kết thúc bởi Nữ vương Anne, người đã trở thành Nữ vương Vương quốc Liên hiệp khi Vương quốc Anh và Vương quốc Scotland thành lập liên minh năm 1707.

Mới!!: Đại Hiến chương và Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Đại Hiến chương và Dân chủ · Xem thêm »

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Mới!!: Đại Hiến chương và Edward I của Anh · Xem thêm »

Exeter

Exeter là một thành phố nhà thờ chính tòa ở Devon, nước Anh, với dân số 129,800 (ước tính giữa năm 2016).

Mới!!: Đại Hiến chương và Exeter · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê III

Innôcentê III (Latinh: Innocens III) là vị giáo hoàng thứ 176 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đại Hiến chương và Giáo hoàng Innôcentê III · Xem thêm »

Henry I của Anh

Henry I Henry I của Anh (1068/1069 – 1 tháng 12 năm 1135) là con thứ năm của William the Conqueror và là vị vua đầu tiên sinh tại Anh từ sau sự xâm lược của người Normandie năm 1066.

Mới!!: Đại Hiến chương và Henry I của Anh · Xem thêm »

Henry III của Anh

Henry III (1 tháng 10 năm 1207 - 16 tháng 11 năm 1272), còn được gọi là Henry Winchester, là vua của nước Anh, Lãnh chúa của Ireland và Công tước xứ Aquitaine từ năm 1216 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Đại Hiến chương và Henry III của Anh · Xem thêm »

Hiến pháp Hoa Kỳ

Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ được soạn thảo ngày 17 tháng 9 năm 1787, dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống) và tư pháp (Tòa án) do Montesquieu, triết gia người Pháp đề xướng.

Mới!!: Đại Hiến chương và Hiến pháp Hoa Kỳ · Xem thêm »

James I của Anh

James VI và I (19 tháng 6 năm 1566 – 27 tháng 3 năm 1625) là vua Scotland với vương hiệu là James VI, và là vua Anh và vua Ireland với vương hiệu là James I. Ông trị vì ở Scotland với vương hiệu James VI từ ngày 24 tháng 7 năm 1567, khi ông mới một tuổi và kế vị mẹ của mình là Mary, Nữ hoàng Scot.

Mới!!: Đại Hiến chương và James I của Anh · Xem thêm »

John (vua nước Anh)

John (24 tháng 12 năm 1166 - 19 tháng 10 năm 1216), còn được gọi là John Lackland (tiếng Pháp: Johan Sanz Terre), là vua của nước Anh từ 6 tháng 4 năm 1199 cho đến khi ông qua đời năm 1216.

Mới!!: Đại Hiến chương và John (vua nước Anh) · Xem thêm »

Lâu đài Windsor

Hình chụp từ trên không của tòa lâu đài Lâu đài Windsor, thuộc thị trấn Windsor tại Berkshire Anh Quốc, là lâu đài lớn nhất thế giới còn có người ở.Hugh Roberts, Options Report for Windsor Castle, cited Nicolson, p.79.

Mới!!: Đại Hiến chương và Lâu đài Windsor · Xem thêm »

Louis VIII của Pháp

Louis VIII Sư tử (5 tháng 9 năm 1187 – 8 tháng 11 năm 1226) là vua Pháp từ năm 1223 đến năm 1226.

Mới!!: Đại Hiến chương và Louis VIII của Pháp · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Đại Hiến chương và Luân Đôn · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Đại Hiến chương và Luật pháp · Xem thêm »

Mười ba thuộc địa

Mười ba thuộc địa là một nhóm các thuộc địa của Anh trên bờ biển phía đông của Bắc Mỹ được thành lập vào thế kỷ XVII và XVIII mà tuyên bố độc lập vào năm 1776 và thành lập Hoa Kỳ.

Mới!!: Đại Hiến chương và Mười ba thuộc địa · Xem thêm »

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Mới!!: Đại Hiến chương và Nội chiến Anh · Xem thêm »

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Mới!!: Đại Hiến chương và Người Anglo-Saxon · Xem thêm »

Nhà Stuart

Nhà Stuart, còn được gọi là Nhà Stewart, là một hoàng tộc châu Âu.

Mới!!: Đại Hiến chương và Nhà Stuart · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Đại Hiến chương và Nhân quyền · Xem thêm »

Oxford

Oxford là thành phố, trung tâm hành chính của Oxfordshire, Trung Nam Anh, gần đoạn hợp lưu giữa sông Thames (ở đây gọi là Isis) và sông Cherwell.

Mới!!: Đại Hiến chương và Oxford · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đại Hiến chương và Pháp · Xem thêm »

Pháp quyền

Nhà nước pháp quyền, với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở trên luật hay ngoài luật, mà mọi người phải tuân theo pháp luật.

Mới!!: Đại Hiến chương và Pháp quyền · Xem thêm »

Philippe II của Pháp

Philippe II Auguste (21 tháng 8 năm 1165 - 14 tháng 7 năm 1223) là vua Pháp từ năm 1180 đến khi băng hà.

Mới!!: Đại Hiến chương và Philippe II của Pháp · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Đại Hiến chương và Phong kiến · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Đại Hiến chương và Quốc hội · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Đại Hiến chương và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Quyền dân sự và chính trị

Quyền Dân sự và Chính trị (còn gọi là Dân quyền hay là Quyền công dân) là các quyền bảo vệ sự tự do cá nhân khỏi sự xâm phạm của các chính phủ, và bảo vệ các tổ chức xã hội và cá nhân.

Mới!!: Đại Hiến chương và Quyền dân sự và chính trị · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Mới!!: Đại Hiến chương và Tòa Thánh · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Mới!!: Đại Hiến chương và Tự do · Xem thêm »

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Mới!!: Đại Hiến chương và Thể chế đại nghị · Xem thêm »

Thư viện Anh

Thư viện Anh (British Library, BL) là thư viện quốc gia của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đại Hiến chương và Thư viện Anh · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Đại Hiến chương và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Đại Hiến chương và Trung Cổ · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Đại Hiến chương và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Mới!!: Đại Hiến chương và Vạ tuyệt thông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiến chương Magna Carta, Hiến chương Tự do, Magna Carta.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »