Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lừa hoang Trung Á

Mục lục Lừa hoang Trung Á

Lừa rừng Trung Á, tên khoa học Equus hemionus, là một loài động vật có vú lớn thuộc về Họ Ngựa, bộ Perissodactyla.

32 quan hệ: Asinus, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Ấn Độ, Bộ Guốc lẻ, Eutheria, Họ Ngựa, Iran, Lừa hoang Ấn Độ, Lừa hoang Ba Tư, Lừa hoang Mông Cổ, Lừa hoang Syria, Lừa hoang Tây Tạng, Lừa hoang Trung Á, Lừa hoang Turkmenia, Lớp Thú, Mammaliaformes, Mùa, Mùa đông, Mùa hạ, Peter Simon Pallas, Phân loài, Sumer, Syria, Tây Tạng, 1927.

Asinus

Phân chi Lừa hay phân chi Asinus là một phân chi của chi Equus gồm các động vật ăn cỏ có thuộc bộ Guốc lẻ mà bao gồm một số phân loài của họ Ngựa Equidae mà thông thường được gọi chung là lừa.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Asinus · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Ấn Độ · Xem thêm »

Bộ Guốc lẻ

Bộ Guốc lẻ hay bộ Móng guốc ngón lẻ hoặc bộ Ngón lẻ (danh pháp khoa học: Perissodactyla) là các động vật có vú gặm cỏ hay các cành, chồi non.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Bộ Guốc lẻ · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Eutheria · Xem thêm »

Họ Ngựa

Họ Ngựa hay Equidae là một họ các động vật tương tự như ngựa, thuộc bộ Perissodactyla.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Họ Ngựa · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Iran · Xem thêm »

Lừa hoang Ấn Độ

Lừa hoang Ấn Độ hay còn gọi là Lừa hoang Baluchi (Danh pháp khoa học: Equus hemionus khur) cũng hay gọi là ghudkhur là một phân loài của loài lừa hoang Trung Á. Chúng là một phân loài của một giống lừa hoang bản địa đến từ miền Nam châu Á, đặc biệt là tập trung tại Ấn Đ. Chúng là loài được phân loại trong tình trạng bị đe dọa.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lừa hoang Ấn Độ · Xem thêm »

Lừa hoang Ba Tư

Lừa hoang Ba Tư (Danh pháp khoa học: Equus hemionus onager), đôi khi cũng gọi là lừa rừng Ba Tư hay Lừa vằn Ba Tư là một phân loài của loài lừa hoang Trung Á. Chúng có nguồn gốc từ Iran.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lừa hoang Ba Tư · Xem thêm »

Lừa hoang Mông Cổ

Lừa hoang Mông Cổ (danh pháp khoa học: Equus hemionus hemionus), còn gọi là khulan, là một phân loài của lừa rừng Trung Á. Nó có thể là một loài cùng với kulan Gobi hay phân loài Dziggetai (Equus hemionus luteus) Equus hemionus ssp.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lừa hoang Mông Cổ · Xem thêm »

Lừa hoang Syria

Lừa hoang Syria (Danh pháp khoa học: Equus hemionus hemippus) hay còn biết đến với tên gọi hemippe là một phân loài của loài lừa hoang Trung Á (Equus hemionus), phân loài này đã bị tuyệt chủng.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lừa hoang Syria · Xem thêm »

Lừa hoang Tây Tạng

Lừa hoang Tây Tạng (chữ Hán: 西藏野驴, Tây Tạng dã lư; danh pháp hai phần: Equus kiang), còn gọi là lừa Kiang, là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lừa hoang Tây Tạng · Xem thêm »

Lừa hoang Trung Á

Lừa rừng Trung Á, tên khoa học Equus hemionus, là một loài động vật có vú lớn thuộc về Họ Ngựa, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lừa hoang Trung Á · Xem thêm »

Lừa hoang Turkmenia

Lừa rừng Turkmenia (Danh pháp khoa học: Equus hemionus kulan) hay còn gọi là Lừa hoang Transcaspia hay còn gọi với tên bản địa là kulan là một phân loài của loài lừa hoang Trung Á có nguồn gốc từ Turkmenistan.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lừa hoang Turkmenia · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Lớp Thú · Xem thêm »

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Mammaliaformes · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Mùa · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Mùa hạ · Xem thêm »

Peter Simon Pallas

Peter Simon Pallas (22 tháng 09 năm 1741 - 8 tháng 09 1811) là một nhà động vật học và thực vật học người Đức làm việc ở Nga.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Peter Simon Pallas · Xem thêm »

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Phân loài · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Sumer · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Syria · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và Tây Tạng · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Lừa hoang Trung Á và 1927 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Equus hemionus, Equus hemionus blanfordi, Equus hemionus luteus, Lừa rừng Trung Á, Lừa rừng trung Á.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »