Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lục địa Á-Âu

Mục lục Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

41 quan hệ: Açores, Adolf Erik Nordenskiöld, Australasia, Đông Bán cầu, Ấn Độ Dương, Bán đảo Ả Rập, Bắc Bán cầu, Bắc Băng Dương, Bắc Kinh, Biển Aegea, Biển Đen, Biển Caspi, Bosporus, Cổ Bắc giới, Châu Á, Châu Âu, Con đường tơ lụa, Dardanellia, Dãy núi Kavkaz, Dãy núi Ural, Istanbul, Jakarta, Jared Diamond, Kavkaz, Kiến tạo mảng, Kilômét vuông, Laurasia, Lục địa, Lục địa Phi-Á Âu, Mảng Á-Âu, Moskva, Mumbai, Nga, Paris, Sankt-Peterburg, Sông Ural, Siêu lục địa, Thái Bình Dương, Tiểu lục địa Ấn Độ, Trái Đất, Trung Á.

Açores

Açores (phát âm tiếng Bồ Đào Nha), tên chính thức Vùng Tự trị Açores (Região Autónoma dos Açores), là một trong hai vùng tự trị của Bồ Đào Nha, là một quần đảo bao gồm chín đảo núi lửa nằm ở bắc Đại Tây Dương, cách Bồ Đào Nha lục địa khoảng về phía tây, cách Lisboa về phía tây, cách bờ biển châu Phi và cách Newfoundland, Canada về phía đông nam.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Açores · Xem thêm »

Adolf Erik Nordenskiöld

Friherr Nils Adolf Erik Nordenskiöld (18 tháng 11 năm 1832, Helsinki, Phần Lan - ngày 12 tháng 8 năm 1901, Dalbyö, Södermanland, Thụy Điển) là một nam tước, nhà thực vật học, địa chất, khoáng vật học và nhà thám hiểm Bắc cực người Phần Lan gốc Phần Lan-Thụy Điển.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Adolf Erik Nordenskiöld · Xem thêm »

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Australasia · Xem thêm »

Đông Bán cầu

Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Đông Bán cầu · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Bắc Kinh · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Biển Aegea · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Biển Caspi · Xem thêm »

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Bosporus · Xem thêm »

Cổ Bắc giới

Phân vùng Bắc Cổ giới Cổ Bắc giới hay Bắc Cổ giới là khu vực sinh thái lớn nhất trong tám khu vực sinh thái cấu thành bề mặt của Trái đất.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Cổ Bắc giới · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Châu Âu · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Dardanellia

Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara. Dardanellia (tiếng Hy Lạp: Δαρδανέλλια) là tên tiếng Hy Lạp của eo biển Dardanelles (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Çanakkale Boğazı), từng được biết đến là Hellespontos (tiếng Hy Lạp: Ελλήσποντος, Ellispontos có nghĩa nôm na "Biển của Helle") là một eo biển hẹp ở tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ kết nối biển Aegea với biển Marmara.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Dardanellia · Xem thêm »

Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Dãy núi Kavkaz · Xem thêm »

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Dãy núi Ural · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Istanbul · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Jakarta · Xem thêm »

Jared Diamond

Jared Diamond tại Luân Đôn, tháng 2 năm 2013 Jared Mason Diamond (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1937) là nhà khoa học Mỹ và là tác giả nổi tiếng với các tác phẩm khoa học phổ thông gồm Loài tinh tinh thứ ba (1991); Súng, vi trùng và thép (1997), được trao giải Pulitzer); Sụp đổ (2005); và Thế giới cho đến ngày hôm qua (2012). Sinh trưởng trong một gia đình trí thức có bố là bác sĩ và mẹ là giáo viên, nhạc sĩ kiêm nhà ngôn ngữ học. Sau khi tốt nghiệp khoa học sinh vật học thí nghiệm, ông trở thành Giáo sư Sinh lý học của Trường Y thuộc Đại học California, Los Angeles (UCLA). Tuy nhiên, ở tuổi 20, ông còn nghiên cứu sinh học và sự tiến hóa của các loài chim New Guinea. Công việc này đã đưa ông thám hiểm một số vùng xa xôi nhất của hòn đảo nhiệt đới vĩ đại này, và phát hiện lại giống chim bower có vạt lông phía trước màu vàng bị cho là tuyệt chủng từ lâu ở New Guinea. Năm 50 tuổi, ông dần chuyển sang nghiên cứu lịch sử môi trường, và là Giáo sư Địa lý và Khoa học Sức khỏe Môi trường tại UCLA. Tuy theo học và có bằng tiến sĩ về sinh lý học, nhưng kiến thức của ông bao trùm hầu như mọi ngành: từ nhân loại học, sinh thái học, địa lý học đến sinh học tiến hóa. Ông cũng không phải là một học giả chỉ biết ngồi một chỗ nghiên cứu khi từng chu du nhiều châu lục, thậm chí sống nhiều năm ở những nơi tận cùng thế giới (như đảo New Guinea, đảo Phục Sinh). Ông cũng được xếp vào hàng ngũ những nhà tư tưởng hiện đại có nhiều ảnh hưởng nhất ở Mỹ. Từ năm 1976, ông dấn thân vào một lĩnh vực hoàn toàn mới là viết các bài báo phổ biến khoa học để từ đó hình thành nên một Jared Diamond tiêu biểu cho nền văn hóa thứ ba - văn hóa phổ biến tri thức khoa học chuyên sâu cho cộng đồng - bằng cách thu thập, hệ thống và giải thích những thông tin và tri thức chọn lọc trong lĩnh vực sinh học, địa lý, sử học, môi trường, v.v… Năm 2005, Diamond được xếp hạng thứ chín trong một cuộc thăm dò top 100 nhà trí thức công chúng trên thế giới của hai tạp chí Prospect và Foreign Policy.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Jared Diamond · Xem thêm »

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Kavkaz · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Kilômét vuông · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Laurasia · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Lục địa · Xem thêm »

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Lục địa Phi-Á Âu · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Moskva · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Mumbai · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Nga · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Paris · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Ural

Sông Ural (Урал) hay Jayıq/Zhayyq (Яйыҡ, Yayıq, يايئق,, Жайық, Jayıq, جايىق), còn gọi là Yaik (Яик) trước năm 1775, là một con sông chảy qua Nga và Kazakhstan.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Sông Ural · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Siêu lục địa · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Trái Đất · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Lục địa Á-Âu và Trung Á · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Eurasia, Lục địa Á Âu, Lục địa Âu Á, Lục địa Âu-Á, Á Âu, Á-Âu, Âu Á, Âu-Á, Đại lục Á Âu, Đại lục Á-Âu, Đại lục Âu Á, Đại lục Âu-Á.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »