Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lớp Thú

Mục lục Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

132 quan hệ: Afrosoricida, Afrotheria, Ameridelphia, Australidelphia, Đại bộ Thú phương Bắc, Đại Cổ sinh, Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật móng guốc, Động vật Một cung bên, Động vật miệng thứ sinh, Bộ (sinh học), Bộ Đa man, Bộ Đơn huyệt, Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Ăn thịt, Bộ Bò biển, Bộ Cá voi, Bộ Chuột chù, Bộ Cung thú, Bộ Dơi, Bộ Gặm nhấm, Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ, Bộ Linh trưởng, Bộ Nhiều răng, Bộ Rùa, Bộ Thú có mai, Bộ Thỏ, Carl Linnaeus, Cá sấu, Cá voi, Cá voi lưng gù, Cá voi xanh, Cận ngành, Cổ địa lý học, Cổ sinh vật học, Cetartiodactyla, Chó, Chi (sinh học), Chi Chồn, Chim, Chuột, Chuột cống, ..., Chuột chũi (định hướng), Chuột chũi mũi sao, Chuột chù voi, Chuột lang nhà, Chuột lang nước, Condylarthra, Craseonycteris thonglongyai, Creodonta, Danh pháp, Didelphis virginiana, DNA, DNA ty thể, Dromiciops gliroides, Dơi quỷ thông thường, Epitheria, Euarchontoglires, Eumetazoa, Fruitafossor, Gấu, Gấu trúc lớn, George Gaylord Simpson, Glires, Hải cẩu, Hải ly, Hải tượng phương bắc, Họ (sinh học), Họ Chồn bay, Họ Chuột chù, Họ Chuột chù răng khía, Họ Nhím chuột, Hệ tuần hoàn, Incertae sedis, Kỷ Creta, Kỷ Neogen, Kỷ Paleogen, Kỷ Permi, Kỷ Than đá, Kỷ Trias, Khủng long, Laurasiatheria, Lợn đất, Lợn biển, Lớp Mặt thằn lằn, Lớp Thú, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Macropus giganteus, Mammaliaformes, Màng ối, Mèo, Miêu tả theo nhánh học, Multituberculata, Ngành Dương xỉ, Ngựa vằn Burchell, Người, Nhân tế bào, Orycteropodidae, Placentalia, Proboscidea, Quỷ Tasmania, Rêu, Rắn, Repenomamus, Rhynchocyon petersi, Sách Đỏ IUCN, Sóc cáo miền Đông, Sinh vật nhân thực, Tachyglossidae, Tatu khổng lồ, Tê tê, Tê tê cây, Thú có túi, Thú mỏ vịt, Thú thiếu răng, Thằn lằn, Theria, Tiếng Latinh, Tim, Tuần lộc, Voi, Voi đồng cỏ châu Phi, Volaticotherium, Xenarthra. Mở rộng chỉ mục (82 hơn) »

Afrosoricida

Bộ Afrosoricida (một tên phức hợp Latinh-Hy Lạp có nghĩa là "trông giống chuột chù châu Phi") là một bộ động vật hàm chứa các loài chuột chũi vàng Nam Phi và các con Tenrec của Madagascar và ở Châu Phi.

Mới!!: Lớp Thú và Afrosoricida · Xem thêm »

Afrotheria

Afrotheria (có nghĩa là Thú châu Phi) là một nhánh động vật có vú, các thành viên còn sinh tồn của nhánh này hoặc hiện đang cư ngụ ở châu Phi hoặc nguồn gốc châu Phi: chuột chũi vàng, chuột chù voi (còn được gọi là sengis), tenrec, lợn đất, đa man, voi, bò biển, và một số phân nhánh đã tuyệt chủng.

Mới!!: Lớp Thú và Afrotheria · Xem thêm »

Ameridelphia

Siêu bộ thú có túi châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Ameridelphia) theo truyền thống được phân loại là một siêu bộ động vật bao gồm tất cả các loài thú có túi sống ở châu Mỹ trừ các loài Monito del monte (Dromiciops gliroides) thuộc chi Dromiciops.

Mới!!: Lớp Thú và Ameridelphia · Xem thêm »

Australidelphia

Siêu bộ thú có túi châu Úc (Danh pháp khoa học: Australidelphia) là một siêu bộ động vật có hàm chứa các bộ thú có túi, chứa gần ba phần tư của tất cả các loài thú có túi đang tồn tại hiện, bao gồm cả những bài có nguồn gốc từ Úc và một loài duy nhất từ Nam Mỹ (tất cả các loài thú có túi khác sống ở châu Mỹ là thành viên của siêu bộ thú có túi châu Mỹ-Ameridelphia).

Mới!!: Lớp Thú và Australidelphia · Xem thêm »

Đại bộ Thú phương Bắc

Boreoeutheria (đồng nghĩa Boreotheria) (từ tiếng Hy Lạp: βόρειο nghĩa là phương Bắc và θεριό nghĩa là thú) là một nhánh hay một đại bộ (magnordo) thú có nhau thai, bao gồm hai đơn vị phân loại có quan hệ chị-em là Laurasiatheria và Euarchontoglires (Supraprimates).

Mới!!: Lớp Thú và Đại bộ Thú phương Bắc · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Lớp Thú và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật · Xem thêm »

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật đối xứng hai bên · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Lớp Thú và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật móng guốc

Động vật móng guốc hay còn gọi là thú móng guốc là một nhóm đa dạng của các động vật có vú (thú) lớn bao gồm lừa, ngựa, trâu, bò, dê, cừu, lợn, hươu cao cổ, lạc đà, hươu, nai, linh dương và hà mã.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật móng guốc · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật miệng thứ sinh

Động vật miệng thứ sinh (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi.

Mới!!: Lớp Thú và Động vật miệng thứ sinh · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Đa man

Bộ Đa man (Danh pháp khoa học: Hyracoidea, từ nguyên Hy Lạp ὕραξ/hurax, "Chuột chù") hay còn gọi là thỏ đá hay chuột đá (ngân thử) hay Hyrax là một bộ động vật có vú ăn cỏ có lông dày, sống gặm nhấm và có đuôi ngắn.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Đa man · Xem thêm »

Bộ Đơn huyệt

Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Đơn huyệt · Xem thêm »

Bộ Ăn sâu bọ

Bộ Ăn sâu bọ (danh pháp khoa học: Insectivora, từ tiếng Latinh insectum "côn trùng, sâu bọ" và vorare "ăn") là một cách gộp nhóm động vật hiện nay đã bị loại bỏ, nằm trong lớp động vật có vú (lớp Thú).

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Ăn sâu bọ · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Bộ Bò biển

Bộ Bò biển hay bộ Hải ngưu (danh pháp khoa học: Sirenia) là một bộ động vật có vú có nhiều loài đã tuyệt chủng.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Bò biển · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Bộ Chuột chù

Bộ Chuột chù (danh pháp khoa học: Soricomorpha) là một nhánh sinh học trong lớp động vật có vú (lớp Thú).

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Chuột chù · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Dơi · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Bộ Guốc lẻ

Bộ Guốc lẻ hay bộ Móng guốc ngón lẻ hoặc bộ Ngón lẻ (danh pháp khoa học: Perissodactyla) là các động vật có vú gặm cỏ hay các cành, chồi non.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Guốc lẻ · Xem thêm »

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Linh trưởng · Xem thêm »

Bộ Nhiều răng

Bộ Nhiều răng (tên khoa học: Scandentia) là một bộ nhỏ gồm các loài động vật có vú sống trong các khu rừng nhiệt đới của Đông Nam Á. Bộ này gồm các họ Tupaiidae (đồi, nhen) và Ptilocercidae.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Nhiều răng · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Rùa · Xem thêm »

Bộ Thú có mai

Thú có mai (Cingulata) là bộ động vật có nhau thai thuộc lớp thú, gồm những loài thú có da như một lớp mai bảo vệ trên cơ thể.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Thú có mai · Xem thêm »

Bộ Thỏ

Bộ Thỏ dùng để chỉ các loài trong bộ Lagomorpha, gồm hai họ còn sinh tồn: Leporidae.

Mới!!: Lớp Thú và Bộ Thỏ · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Lớp Thú và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Lớp Thú và Cá sấu · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Lớp Thú và Cá voi · Xem thêm »

Cá voi lưng gù

Cá voi lưng gù (danh pháp hai phần: Megaptera Novaeangliae) là một loài cá voi tấm sừng hàm.

Mới!!: Lớp Thú và Cá voi lưng gù · Xem thêm »

Cá voi xanh

Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).

Mới!!: Lớp Thú và Cá voi xanh · Xem thêm »

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Lớp Thú và Cận ngành · Xem thêm »

Cổ địa lý học

accessdate.

Mới!!: Lớp Thú và Cổ địa lý học · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Lớp Thú và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Mới!!: Lớp Thú và Cetartiodactyla · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Lớp Thú và Chó · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Lớp Thú và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Chồn

Chi Chồn là một chi có danh pháp khoa học Mustela của họ Chồn (Mustelidae) với khoảng 16 loài.

Mới!!: Lớp Thú và Chi Chồn · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Lớp Thú và Chim · Xem thêm »

Chuột

Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.

Mới!!: Lớp Thú và Chuột · Xem thêm »

Chuột cống

Chuột cống là những loài gặm nhấm có kích thước trung bình, đuôi dài thuộc siêu họ Muroidea.

Mới!!: Lớp Thú và Chuột cống · Xem thêm »

Chuột chũi (định hướng)

Chuột chũi có thể là.

Mới!!: Lớp Thú và Chuột chũi (định hướng) · Xem thêm »

Chuột chũi mũi sao

Chuột chũi mũi sao (tên khoa học Condylura cristata) là một loài chuột chũi nhỏ được tìm thấy trong các khu vực thấp ẩm của miền đông Canada và đông bắc Hoa Kỳ, với ghi chép dọc theo bờ biển Đại Tây Dương như xa về cực đông nam Georgia.

Mới!!: Lớp Thú và Chuột chũi mũi sao · Xem thêm »

Chuột chù voi

Chuột chù voi, tên khoa học Macroscelididae, là một họ động vật có vú trong bộ Macroscelidea.

Mới!!: Lớp Thú và Chuột chù voi · Xem thêm »

Chuột lang nhà

Chuột lang nhà (tên khoa học Cavia porcellus, tiếng Anh: guinea pig), còn gọi là bọ ở miền nam Việt Nam, là một loài thuộc bộ Gặm nhấm, họ Chuột lang.

Mới!!: Lớp Thú và Chuột lang nhà · Xem thêm »

Chuột lang nước

Chuột lang nước (danh pháp khoa học: Hydrochoerus hydrochaeris) là loài gặm nhấm lớn nhất thế giới.

Mới!!: Lớp Thú và Chuột lang nước · Xem thêm »

Condylarthra

Condylarthra là một bộ động vật có vú tuyệt chủng được biết đến chủ yếu từ các thế Paleocen và Eocene.

Mới!!: Lớp Thú và Condylarthra · Xem thêm »

Craseonycteris thonglongyai

Craseonycteris thonglongyai (tên tiếng Anh: bumblebee bat) là một loài dơi xuất hiện tại miền tây Thái Lan và đông nam Myanmar, cư ngụ trong các hang đá vôi dọc những dòng sông.

Mới!!: Lớp Thú và Craseonycteris thonglongyai · Xem thêm »

Creodonta

Creodonta là một bộ động vật có vú tuyệt chủng sống từ thế Paleocen đến thế Miocen.

Mới!!: Lớp Thú và Creodonta · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Lớp Thú và Danh pháp · Xem thêm »

Didelphis virginiana

Didelphis virginiana là loài thú có túi duy nhất được tìm thấy ở Bắc Mỹ phía bắc México.

Mới!!: Lớp Thú và Didelphis virginiana · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Lớp Thú và DNA · Xem thêm »

DNA ty thể

Mô hình DNA ty thể của người. DNA ty thể (Mitochondrial DNA, mtDNA) là DNA nằm trong ty thể, loại bào quan trong các tế bào nhân chuẩn thực hiện chuyển đổi năng lượng hóa học từ chất dinh dưỡng thành một dạng tế bào có thể sử dụng là adenosine triphosphate (ATP).

Mới!!: Lớp Thú và DNA ty thể · Xem thêm »

Dromiciops gliroides

Dromiciops gliroides, hay Monito del monte trong tiếng Tây Ban Nha (nghĩa là "khỉ bụi rậm nhỏ"), cũng được gọi là chumaihuén tại Mapudungun, là một loài thú có túi nhỏ có nguồn gốc từ tây nam Nam Mỹ (Chile và Argentina).

Mới!!: Lớp Thú và Dromiciops gliroides · Xem thêm »

Dơi quỷ thông thường

Dơi quỷ thông thường (danh pháp hai phần: Desmodus rotundus) là một loài dơi mũi lá nhỏ có nguồn gốc từ châu Mỹ.

Mới!!: Lớp Thú và Dơi quỷ thông thường · Xem thêm »

Epitheria

Epitheria bao gồm tất cả các loài thú có nhau thai ngoại trừ Xenarthra.

Mới!!: Lớp Thú và Epitheria · Xem thêm »

Euarchontoglires

Euarchontoglires (đồng nghĩa Supraprimates) là một nhánh (liên bộ) động vật có vú, các thành viên còn sinh tồn trong nhánh này được chia thành 5 nhóm: Rodentia (gặm nhấm), Lagomorpha (thỏ), Scandentia (đồi, nhen), Dermoptera (chồn bay) và Primates (linh trưởng, bao gồm cả con người).

Mới!!: Lớp Thú và Euarchontoglires · Xem thêm »

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Mới!!: Lớp Thú và Eumetazoa · Xem thêm »

Fruitafossor

Fruitafossor là một chi động vật có vú ăn mối đặc hữu của Bắc Mỹ vào cuối kỷ Jura (155.7—150.8 triệu năm trước. Được mô tả được dựa trên một bộ xương hoàn chỉnh một cách đáng ngạc nhiên của một động vật cỡ sóc chuột. Nó được phát hiện vào ngày 31 tháng 3 năm 2005, ở Fruita, Colorado. Nó giống với tatu (hay thú ăn kiến) và có thể cùng một cách ăn côn trùng với tatu (hay thú ăn kiến) hiện nay. Các đặc điểm của bộ xương cho thấy Fruitafossor không liên quan đến tatu, thú ăn kiến, hay bất kỳ nhóm động vật hiện đại nào.

Mới!!: Lớp Thú và Fruitafossor · Xem thêm »

Gấu

Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.

Mới!!: Lớp Thú và Gấu · Xem thêm »

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Lớp Thú và Gấu trúc lớn · Xem thêm »

George Gaylord Simpson

George Gaylord Simpson (1902-1984) là nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Lớp Thú và George Gaylord Simpson · Xem thêm »

Glires

Glires (tiếng Latinh glīrēs nghĩa là chuột sóc) là một nhánh động vật có vú bao gồm Rodentia và Lagomorpha.

Mới!!: Lớp Thú và Glires · Xem thêm »

Hải cẩu

Hải cẩu là thuật ngữ chỉ đến một trong các loài động vật chân vây (Pinnipedia) thuộc lớp thú trong các họ sau.

Mới!!: Lớp Thú và Hải cẩu · Xem thêm »

Hải ly

Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Lớp Thú và Hải ly · Xem thêm »

Hải tượng phương bắc

Hải tượng phương bắc hay voi biển phương bắc (tên khoa học: Mirounga angustirostris) là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Lớp Thú và Hải tượng phương bắc · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Lớp Thú và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Chồn bay

Chồn bay là tên của một nhóm động vật có vú bay lướt sống trên cây ở Đông Nam Á. Hai loài chồn bay còn sót lại cùng nhau tạo nên họ Cynocephalidae và bộ Dermoptera.

Mới!!: Lớp Thú và Họ Chồn bay · Xem thêm »

Họ Chuột chù

Soricidae là một họ động vật có vú trong bộ Soricomorpha.

Mới!!: Lớp Thú và Họ Chuột chù · Xem thêm »

Họ Chuột chù răng khía

Solenodon là một chi động vật có vú trong họ Solenodontidae, bộ Soricomorpha.

Mới!!: Lớp Thú và Họ Chuột chù răng khía · Xem thêm »

Họ Nhím chuột

Họ Nhím chuột (tên khoa học: Erinaceidae) là một họ động vật có vú trong bộ Erinaceomorpha.

Mới!!: Lớp Thú và Họ Nhím chuột · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Lớp Thú và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Incertae sedis

''Plumalina plumaria'' Hall, 1858 (cao 6,3 cm) Thượng Devon ở miền tây bang New York, Hoa Kỳ. Người ta thường gán sinh vật này như là một dạng thủy tức tập đoàn (ngành Cnidaria, lớp Hydrozoa) hoặc một dạng san hô sừng (ngành Cnidaria, lớp Anthozoa, bộ Gorgonaria), nhưng có lẽ an toàn nhất là gán nó ở vị trí ''incertae sedis.'' Incertae sedis nghĩa là "vị trí không chắc chắn" — là một thuật ngữ được sử dụng để xác định vị trí của một nhóm đơn vị phân loại khi các mối quan hệ rộng lớn hơn của nó là không rõ hay không chắc chắn.

Mới!!: Lớp Thú và Incertae sedis · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Lớp Thú và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Neogen

Kỷ Neogen hay kỷ Tân Cận là một kỷ địa chất của đại Tân Sinh bắt đầu từ khoảng 23,03 ± 0,05 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Lớp Thú và Kỷ Neogen · Xem thêm »

Kỷ Paleogen

Kỷ Paleogen (hay kỷ Palaeogen) còn gọi là kỷ Cổ Cận, là một đơn vị cấp kỷ trong niên đại địa chất, bắt đầu khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 23,03 ± 0,05 Ma.

Mới!!: Lớp Thú và Kỷ Paleogen · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Lớp Thú và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Lớp Thú và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Lớp Thú và Kỷ Trias · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Lớp Thú và Khủng long · Xem thêm »

Laurasiatheria

Laurasiatheria là một nhóm lớn của thú có nhau thai, được cho là có nguồn gốc từ vùng phía bắc của siêu lục địa Laurasia.

Mới!!: Lớp Thú và Laurasiatheria · Xem thêm »

Lợn đất

Lợn đất châu Phi (danh pháp khoa học Orycteropus afer) là một loài động vật có vú trong họ Orycteropodidae, bộ Tubulidentata.

Mới!!: Lớp Thú và Lợn đất · Xem thêm »

Lợn biển

Lợn biển, tên khoa học Trichechus, là chi sinh học duy nhất trong họ Trichechidae, là một họ động vật có vú trong bộ Sirenia.

Mới!!: Lớp Thú và Lợn biển · Xem thêm »

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Mới!!: Lớp Thú và Lớp Mặt thằn lằn · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Lớp Thú và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Lớp Thú và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Macropus giganteus

Macropus giganteus là một loài động vật có vú trong họ Macropodidae, bộ Hai răng cửa.

Mới!!: Lớp Thú và Macropus giganteus · Xem thêm »

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Lớp Thú và Mammaliaformes · Xem thêm »

Màng ối

Màng ối (amnion) là một màng sinh học trong cơ thể động vật.

Mới!!: Lớp Thú và Màng ối · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Lớp Thú và Mèo · Xem thêm »

Miêu tả theo nhánh học

Miêu tả theo nhánh học là một cách tiếp cận để phân loại sinh học trong đó các sinh vật được phân nhóm lại với nhau dựa trên cơ sở dù chúng có hay không có một hoặc nhiều điểm chung đơn nhất đến từ tổ tiên chung cuối cùng của nhóm và không hiện diện trong tổ tiên xa xưa hơn.

Mới!!: Lớp Thú và Miêu tả theo nhánh học · Xem thêm »

Multituberculata

Multituberculata hay còn gọi là Multituberculates là tên gọi của một bộ động vật tiền sử trong lớp thú gồm những động vật có vú mới thuộc nhóm loài thú cổ đại răng nhiều mấu, giống các động vật gặm nhấm hiện đại, trong đó, hóa thạch mới nhất được phát hiện trong năm 2017 tại Mông Cổ và được đặt tên là Baidabatyr.

Mới!!: Lớp Thú và Multituberculata · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Lớp Thú và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngựa vằn Burchell

Equus quagga burchellii là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Lớp Thú và Ngựa vằn Burchell · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Lớp Thú và Người · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Lớp Thú và Nhân tế bào · Xem thêm »

Orycteropodidae

Orycteropodidae là một họ động vật có vú trong bộ Tubulidentata.

Mới!!: Lớp Thú và Orycteropodidae · Xem thêm »

Placentalia

Động vật có vú nhau thai (tên khoa học Placentalia) là một nhóm động vật có vú.

Mới!!: Lớp Thú và Placentalia · Xem thêm »

Proboscidea

Proboscidea là một danh pháp khoa học.

Mới!!: Lớp Thú và Proboscidea · Xem thêm »

Quỷ Tasmania

Quỷ Tasmania (danh pháp khoa học: Sarcophilus harrisii) là một loài thú có túi ăn thịt của họ Dasyuridae, chủ yếu được tìm thấy trong tự nhiên tại đảo Úc Tasmania.

Mới!!: Lớp Thú và Quỷ Tasmania · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Lớp Thú và Rêu · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Lớp Thú và Rắn · Xem thêm »

Repenomamus

Repenomamus là chi thú to lớn nhất được biết đến trong kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh, và nó là nhóm thú với chứng cứ tốt nhất cho thấy chúng ăn thịt khủng long.

Mới!!: Lớp Thú và Repenomamus · Xem thêm »

Rhynchocyon petersi

Rhynchocyon petersi là một loài động vật có vú trong họ Macroscelididae, bộ Macroscelidea.

Mới!!: Lớp Thú và Rhynchocyon petersi · Xem thêm »

Sách Đỏ IUCN

Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách Đỏ (tiếng Anh: IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.

Mới!!: Lớp Thú và Sách Đỏ IUCN · Xem thêm »

Sóc cáo miền Đông

Sóc cáo miền Đông, hay sóc cáo Bryant, tên khoa học Sciurus niger, là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Lớp Thú và Sóc cáo miền Đông · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Lớp Thú và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tachyglossidae

Tachyglossidae là một họ động vật có vú trong bộ Monotremata.

Mới!!: Lớp Thú và Tachyglossidae · Xem thêm »

Tatu khổng lồ

Tatu khổng lồ, tên khoa học Priodontes maximus, là một loài động vật có vú trong họ Dasypodidae, bộ Cingulata.

Mới!!: Lớp Thú và Tatu khổng lồ · Xem thêm »

Tê tê

Tê tê hay còn gọi là trút, xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota).

Mới!!: Lớp Thú và Tê tê · Xem thêm »

Tê tê cây

Tê tê cây hay tê tê bụng trắng (danh pháp khoa học: Manis tricuspis) là một trong 8 loài tê tê còn tồn tại và có nguồn gốc ở vùng xích đạo Châu Phi.

Mới!!: Lớp Thú và Tê tê cây · Xem thêm »

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Mới!!: Lớp Thú và Thú có túi · Xem thêm »

Thú mỏ vịt

Thú mỏ vịt (danh pháp hai phần: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania.

Mới!!: Lớp Thú và Thú mỏ vịt · Xem thêm »

Thú thiếu răng

Bộ Thú thiếu răng, tên khoa học Pilosa, là nhóm thú có nhau thai, ngày nay chỉ còn tồn tại ở Châu Mỹ.

Mới!!: Lớp Thú và Thú thiếu răng · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Lớp Thú và Thằn lằn · Xem thêm »

Theria

Theria (từ tiếng Hy Lạp: θηρίον, thú, dã thú) là một danh pháp khoa học để chỉ một phân lớp hay một siêu cohort trong lớp Thú (Mammalia), tùy theo cách thức phân loại áp dụng với đặc điểm chung là sinh ra các con non mà không phải sử dụng tới trứng có vỏ bao bọc, bao gồm hai nhóm.

Mới!!: Lớp Thú và Theria · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Lớp Thú và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Lớp Thú và Tim · Xem thêm »

Tuần lộc

Tuần lộc (danh pháp khoa học: Rangifer tarandus), còn được gọi là tuần lộc ở Bắc Mỹ, thuộc họ Hươu nai ở vùng Bắc cực và gần Bắc Cực, bao gồm cả hai quần thể cư trú và di cư.

Mới!!: Lớp Thú và Tuần lộc · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Lớp Thú và Voi · Xem thêm »

Voi đồng cỏ châu Phi

Voi đồng cỏ châu Phi hoặc còn gọi là Voi bụi rậm châu Phi, Voi xavan (Loxodonta africana) là một trong hai loài trong Chi Voi châu Phi (Loxodonta) cùng với Voi rừng châu Phi (Loxodonta cyclotis).

Mới!!: Lớp Thú và Voi đồng cỏ châu Phi · Xem thêm »

Volaticotherium

Volaticotherium antiquum là một loài thú cổ đại dạng sóc đã tuyệt chủng, thuộc nhóm thú ăn côn trùng, có khả năng bay lượn (động vật bay lượn), chúng là loài mới được phát hiện.

Mới!!: Lớp Thú và Volaticotherium · Xem thêm »

Xenarthra

Xenarthra là một nhóm động vật có vú nhau thai tồn tại ngày nay ở châu Mỹ và gồm thú ăn kiến, lười cây, và tatu.

Mới!!: Lớp Thú và Xenarthra · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hữu nhũ, Lớp thú, Mammalia, Động vật có vú, Động vật hữu nhũ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »