Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Mục lục Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

226 quan hệ: Acanthostega, Adenosine triphosphat, Allosaurus, Altirhinus, Anthropocene, Apatosaurus, Archaeognatha, Archaeopteryx, ARN, Đại Cổ sinh, Đại Tân Nguyên Sinh, Đại Tân sinh, Đại Trung sinh, Động vật, Động vật có màng ối, Động vật có xương sống, Động vật Chân khớp, Động vật lưỡng cư, Động vật Một cung bên, Động vật thân lỗ, Ấn Độ, Ôxy hóa khử, Bùng nổ kỷ Cambri, Bắc Mỹ, Bọ ba thùy, Bọ cạp, Bộ Đơn huyệt, Bộ Cá vây tay, Bộ Có đuôi, Bộ Cung thú, Brachiosaurus, Cacbon, Cacbon điôxít, Carcharodontosaurus, Castorocauda lutrasimilis, , Cá da phiến, Cá mút đá, Cá mập, Cá sấu, Côn trùng, Cọ, Ceratopsidae, Châu Úc, Châu Nam Cực, Châu Phi, Chọn lọc tự nhiên, Chi Người, Chim, Chuồn chuồn, ..., Confuciusornis, Cơ (sinh học), Cơ quan (sinh học), Dalarna, Dây sống, Dầu hỏa, Deinonychus, Diictodon, DNA, Dromaeosauridae, Edaphosaurus, Eomaia, Eotyrannus, Eusthenopteron, Giác long két, Giáp long xương kết, Giả thuyết vụ va chạm lớn, Giới (sinh học), Giganotosaurus, Giun dẹp, Glucose, Gondwana, Haikouichthys, Hóa thạch sống, Hạt, Hệ hô hấp, Hệ thần kinh trung ương, Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, Hiệu ứng nhà kính, Hoa, Hylaeosaurus, Ichthyostega, Iguanodon, Kỷ (địa chất), Kỷ băng hà, Kỷ Cryogen, Kỷ Permi, Kỷ Than đá, Kỷ Toni, Khí hậu, Khí quyển Trái Đất, Khủng long, Khủng long bạo chúa, Khủng long chân thú, Khủng long mỏ vịt, Laurasia, Lục địa Á-Âu, Lục lạp, Lịch sử tự nhiên, Lịch sử Trái Đất, Lớp ôzôn, Lớp Cá vây thùy, Lớp Cá vây tia, Lớp Thú, Lớp vỏ (địa chất), Lepospondyli, Liên đại Hỏa thành, Liên đại Hiển sinh, Liên đại Nguyên sinh, Liên đại Thái cổ, Liên lớp Cá không hàm, Liên lớp Cá xương, Liêu Ninh, Lissamphibia, Lystrosaurus, Lưỡng tiêm, , Mặt Trời, Mặt Trăng, Meganeura, Microraptor, Myllokunmingia, Myxinidae, Nam Cực, Nam Mỹ, Não, Nấm, Ngành (sinh học), Ngành Dương xỉ, Ngành Thích ty bào, Ngành Thông, Nguồn gốc sự sống, Người hiện đại về giải phẫu, Người Neanderthal, Nhện, Nhiễm sắc thể thường, Nhiễm sắc thể X, Nhiễm sắc thể Y, Niên đại địa chất, Nơron, Nước ngọt, Ornitholestes, Othnielosaurus, Oviraptor, Pangaea, Pannotia, Phân lớp Không cung, Phân ngành Nhiều chân, Phân thứ lớp Cá xương thật, Phấn hoa, Phổi, Pikaia, Polacanthus, Presbyornithidae, Quang hợp, Quả cầu tuyết Trái Đất, Rết, Rừng, Rickettsia, Rodinia, Rong biển, Sao chổi, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Sarcosuchus, Sauropelta, Sauroposeidon, Sụn, Sứa, Sự hình thành loài, Sự kiện tuyệt chủng, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sự sống, Siêu lục địa, Sinh học, Sinh vật, Sinh vật đa bào, Sinh vật nguyên sinh, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Sinh vật quang dưỡng, Sinornithosaurus, Sinosauropteryx, Spinosauridae, Stegosaurus, Tachyglossidae, Tân Cương, Tảo, Tế bào, Temnospondyli, Than đá, Thú mỏ vịt, Thạch tùng, Thảm họa oxy, Thận, Thằn lằn đầu rắn, Thằn lằn bay, Thằn lằn chúa, Thời kỳ Tiền Cambri, Thụy Điển, Thực vật, Thực vật có phôi, Thực vật hạt trần, Theia (hành tinh), Tiến hóa, Tiến trình tiến hóa loài người, Tiểu hành tinh, Tiktaalik, Tim, Trái Đất, Trung Quốc, Tuyệt chủng, Ty thể, Vây cá, Vừng, Vệ tinh, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lam, Virus, Yanornis, 2005, 2006. Mở rộng chỉ mục (176 hơn) »

Acanthostega

Acanthostega (có nghĩa là "mái gai") là một chi động vật bốn chân cơ sở, một trong những loài động vật có xương sống có chi dễ dàng phân biệt được.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Acanthostega · Xem thêm »

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Adenosine triphosphat · Xem thêm »

Allosaurus

Allosaurus là một chi khủng long theropoda sống cách ngày nay 155 tới 150 triệu năm trước vào cuối kỷ Jura (Kimmeridgian tới đầu TithonianTurner, C.E. and Peterson, F., (1999). "Biostratigraphy of dinosaurs in the Upper Jurassic Morrison Formation of the Western Interior, U.S.A." Pp. 77–114 in Gillette, D.D. (ed.), Vertebrate Paleontology in Utah. Utah Geological Survey Miscellaneous Publication 99-1.). Tên "Allosaurus" nghĩa là "thằn lằn khác lạ".

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Allosaurus · Xem thêm »

Altirhinus

Altirhinus là một chi khủng long, được Norman mô tả khoa học năm 1998.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Altirhinus · Xem thêm »

Anthropocene

Anthropocene (tiếng Anh; còn gọi là thế Nhân Sinh hay Anthropocen) là thuật ngữ được một số nhà khoa học sử dụng để miêu tả giai đoạn gần đây nhất trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Anthropocene · Xem thêm »

Apatosaurus

Apatosaurus, là một chi khủng long sauropoda từng sống ở Bắc Mỹ vào thời kỳ Jura Muộn.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Apatosaurus · Xem thêm »

Archaeognatha

Archaeognatha là một bộ côn trùng không cánh, còn được gọi là bọ đuôi ngắn nhảy.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Archaeognatha · Xem thêm »

Archaeopteryx

--> Archaeopteryx là một chi khủng long giống chim chuyển tiếp giữa khủng long có lông và chim hiện đại.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Archaeopteryx · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và ARN · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại Tân Nguyên Sinh

Đại Tân Nguyên Sinh hay đại Tân Nguyên Cổ (Neoproterozoic) là đại thứ ba và là cuối cùng của liên đại Nguyên Sinh.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Đại Tân Nguyên Sinh · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Động vật · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Động vật Chân khớp · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật thân lỗ

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Động vật thân lỗ · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ấn Độ · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Bùng nổ kỷ Cambri

Bùng nổ kỷ Cambri là sự xuất hiện một cách tương đối nhanh chóng hầu hết các giới động vật chính được ghi nhận lại từ các hóa thạch vào khoảng 542 triệu năm trước trong kỷ Cambri.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bùng nổ kỷ Cambri · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bọ ba thùy

Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bọ ba thùy · Xem thêm »

Bọ cạp

Bọ cạp hay bò cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp Arachnida (động vật hình nhện).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bọ cạp · Xem thêm »

Bộ Đơn huyệt

Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bộ Đơn huyệt · Xem thêm »

Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bộ Cá vây tay · Xem thêm »

Bộ Có đuôi

Bộ Có đuôi (danh pháp khoa học: Caudata), là một bộ gồm khoảng 655 loài lưỡng cư còn sinh tồn, bộ ngày gồm cácc loài kỳ giông, sa giông và cá sóc.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bộ Có đuôi · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Brachiosaurus

Brachiosaurus (phát âm) là một chi khủng long sauropoda sống cuối kỷ Jura ở thành hệ Morrison của Bắc Mỹ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Brachiosaurus · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Carcharodontosaurus

Carcharodontosaurus là một chi khủng long Carcharodontosauridae ăn thịt sống cách nay 100 đến 93 triệu năm, vào cuối tầng Albia tới đầu tầng Cenomania của kỷ Creta.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Carcharodontosaurus · Xem thêm »

Castorocauda lutrasimilis

Castorocauda lutrasimilis (còn gọi là "hải ly kỷ Jura") là tên gọi khoa học của một loài động vật nhỏ, họ hàng sống bán thủy sinh của thú sống vào giữa kỷ Jura, khoảng 164 triệu năm trước, tìm thấy trong các trầm tích đáy hồ của lớp Đạo Hổ Câu (có thể là thành viên của thành hệ Cửu Long Sơn) tại huyện Ninh Thành, Xích Phong, Nội Mông Cổ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Castorocauda lutrasimilis · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cá · Xem thêm »

Cá da phiến

Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cá da phiến · Xem thêm »

Cá mút đá

Cá mút đá là một bộ cá gồm các họ cá không hàm, có thân hình ống và sống ký sinh.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cá mút đá · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cá mập · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cá sấu · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Côn trùng · Xem thêm »

Cọ

Cọ có thể chỉ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cọ · Xem thêm »

Ceratopsidae

Ceratopsidaelà một họ khủng long bao gồm các chi như Triceratops và Styracosaurus.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ceratopsidae · Xem thêm »

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Châu Úc · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Châu Phi · Xem thêm »

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Chọn lọc tự nhiên · Xem thêm »

Chi Người

Chi Người (danh pháp khoa học: Homo Linnaeus, 1758) bao gồm loài người hiện đại (Homo sapiens) và một số loài gần gũi.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Chi Người · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Chim · Xem thêm »

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn (Odonata) là một bộ côn trùng với khoảng 4.500 loài hiện được biết tới, chia thành hai nhóm lớn: chuồn chuồn ngô (Anisoptera) và chuồn chuồn kim (Zygoptera), khác nhau chủ yếu ở tư thế của cánh khi đậu và hình dạng của ấu trùng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Chuồn chuồn · Xem thêm »

Confuciusornis

Confuciusornis là một chi chim nguyên thủy có kích thước cỡ quạ sống vào thời kỳ kỷ Phấn trắng tại thành hệ Yixian và thành hệ Jiufotang ở Trung Quốc, có niên đại từ 125 đến 120 triệu năm trước đây.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Confuciusornis · Xem thêm »

Cơ (sinh học)

Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cơ (sinh học) · Xem thêm »

Cơ quan (sinh học)

Hoa là cơ quan sinh sản ở nhiều loài thực vật. Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Cơ quan (sinh học) · Xem thêm »

Dalarna

Dalarna là một tỉnh lịch sử hay landskap ở miền trung Thụy Điển Dalarna giáp Härjedalen, Hälsingland, Gästrikland, Västmanland và Värmland.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Dalarna · Xem thêm »

Dây sống

Dây sống là một trong những đặc trưng của ngành động vật có dây sống, gồm các lớp bò sát, chim, cá sụn v.v...

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Dây sống · Xem thêm »

Dầu hỏa

Dầu hỏa Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiđrôcacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Dầu hỏa · Xem thêm »

Deinonychus

Deinonychus (δεινός, 'khủng khiếp' và ὄνυξ, sở hữu ὄνυχος 'móng vuốt') là một chi khủng long theropoda.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Deinonychus · Xem thêm »

Diictodon

Diictodon là một chi Dicynodontia phân lớp một cung bên sống vào thời kỷ Permi 225 triệu năm trước.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Diictodon · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và DNA · Xem thêm »

Dromaeosauridae

Dromaeosauridae là một họ khủng long theropoda giống chim.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Dromaeosauridae · Xem thêm »

Edaphosaurus

Edaphosaurus là một chi Pelycosauria phân lớp Không cung sống vào thời Kỷ Than đáVàkỷ Permi.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Edaphosaurus · Xem thêm »

Eomaia

Eomaia ("mẹ bình minh") là một chi động vật có vú tuyệt chủng gồm một loài duy nhất, Eomaia scansoria, được phát hiện trong lớp đá của thành hệ Yixian, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, vào cuối kỷ Creta khoảng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Eomaia · Xem thêm »

Eotyrannus

Eotyrannus là một chi khủng long, được Hutt Naish Martill Barker & Newberry mô tả khoa học năm 2001.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Eotyrannus · Xem thêm »

Eusthenopteron

Eusthenopteron là một chi cá vây thùy tuyệt chủng mang tính biểu tượng từ các mối quan hệ gần của nó với động vật bốn chân.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Eusthenopteron · Xem thêm »

Giác long két

Psittacosaurus (tiếng Hy Lạp nghĩa là "thằn lằn vẹt") là một chi ceratopsia thuộc họ Psittacosauridae sống vào đầu kỷ Phấn Trắng, ở châu Á ngày nay, khoảng 123-100 triệu năm trước.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Giác long két · Xem thêm »

Giáp long xương kết

''Edmontonia'' in Royal Tyrrell Museum of Palaeontology Nodosauridae là một họ khủng long ankylosauria, sống từ đầu kỷ Jura tới cuối kỷ Creta, chúng từng sống ở nơi mà ngày nay là Bắc Mỹ, châu Á, Nam Cực và Châu Âu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Giáp long xương kết · Xem thêm »

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Mô tả về vụ va chạm giả định rằng đã hình thành nên Mặt Trăng Giả thuyết vụ va chạm lớn cho rằng Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ để lại sau vụ va chạm giữa Trái Đất lúc trẻ với một thiên thể kích cỡ Sao Hỏa.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Giả thuyết vụ va chạm lớn · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Giganotosaurus

Giganotosaurus (hay, nghĩa là "thằn lằn khổng lồ phương nam") là một chi khủng long theropoda thuộc họ Carcharodontosauridae sống 97 triệu năm trước,Holtz, Thomas R. Jr.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Giganotosaurus · Xem thêm »

Giun dẹp

Giun dẹp (ngành Platyhelminthes từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun) là một ngành động vật không xương sống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Giun dẹp · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Glucose · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Gondwana · Xem thêm »

Haikouichthys

Haikouichthys là một chi tuyệt chủng động vật có hộp sọ được cho là đã sống 530 triệu năm trước đây, trong thời gian bùng nổ kỷ Cambri của cuộc sống đa bào.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Haikouichthys · Xem thêm »

Hóa thạch sống

Hóa thạch sống là một thuật ngữ không chính thức để chỉ bất kỳ loài hoặc nhánh sinh vật nào còn sinh tồn nhưng dường như là giống như các loài chỉ được biết đến từ các hóa thạch và không có bất kỳ họ hàng còn sinh tồn nào là gần gũi.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hóa thạch sống · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hạt · Xem thêm »

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hệ hô hấp · Xem thêm »

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hệ thần kinh trung ương · Xem thêm »

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hệ tiêu hóa · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hoa · Xem thêm »

Hylaeosaurus

Hylaeosaurus là một chi khủng long, được Mantell mô tả khoa học năm 1833.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Hylaeosaurus · Xem thêm »

Ichthyostega

Ichthyostega là chi một tetrapod trong những nhóm Devonian lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có 2 lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu qu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ichthyostega · Xem thêm »

Iguanodon

Iguanodon (nghĩa là "răng kỳ nhông") là một chi khủng long Ornithopoda.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Iguanodon · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Kỷ Cryogen

Kỷ Cryogen hay kỷ Thành Băng (từ tiếng Hy Lạp cryos nghĩa là "băng" và genesis nghĩa là "sinh ra") là kỷ thứ hai của đại Tân Nguyên Sinh, ngay sau kỷ Tonas và trước kỷ Ediacara.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Kỷ Cryogen · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Kỷ Toni

Kỷ Toni (từ tiếng Hy Lạp tonas nghĩa là "duỗi", "kéo dãn") hay kỷ Lạp Thân (từ tiếng Trung: 拉伸 với Lạp là "lôi kéo", Thân là "duỗi") (tiếng Anh: Tonian).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Kỷ Toni · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Khí hậu · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Khủng long · Xem thêm »

Khủng long bạo chúa

Tyrannosaurus (hay có nghĩa là thằn lằn bạo chúa, được lấy từ tiếng Hy Lạp "tyrannos" (τύραννος) nghĩa là "bạo chúa", và "sauros" (σαῦρος) nghĩa là "thằn lằn"), còn được gọi là Khủng long bạo chúa trong văn hóa đại chúng, là một chi khủng long theropoda sống vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Khủng long bạo chúa · Xem thêm »

Khủng long chân thú

Theropoda (nghĩa là "chân thú") là một nhóm khủng long Saurischia, phần lớn là ăn thịt, nhưng cũng có một số nhóm ăn tạp hoặc ăn thực vật hoặc ăn sâu bọ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Khủng long chân thú · Xem thêm »

Khủng long mỏ vịt

Hadrosauridae hay khủng long mỏ vịt, bao gồm các loài Khủng long chân chim như Edmontosaurus và Parasaurolophus.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Khủng long mỏ vịt · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Laurasia · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lục lạp · Xem thêm »

Lịch sử tự nhiên

Bảng lịch sử tự nhiên, từ 1728 ''Cyclopaedia, hay một từ điển Khoa học và Nghệ thuật Tổng quát'' Lịch sử tự nhiên là ngành nghiên cứu sinh vật bao gồm thực vật và động vật trong môi trường sống của chúng, tìm hiểu nhiều về mặt quan sát hơn là các phương pháp nghiên cứu thí nghiệm.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lịch sử tự nhiên · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lớp ôzôn

Lớp ôzôn (ozone) là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lớp ôzôn · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lớp Thú · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lepospondyli

Lepospondyli là một nhóm động vật bốn chân đa dạng sống từ đầu kỷ Cacbon đến đầu Permi.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lepospondyli · Xem thêm »

Liên đại Hỏa thành

Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Liên đại Hỏa thành · Xem thêm »

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Liên đại Hiển sinh · Xem thêm »

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Liên đại Nguyên sinh · Xem thêm »

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Liên đại Thái cổ · Xem thêm »

Liên lớp Cá không hàm

Miệng cá mút đá. Siêu lớp Cá không hàm (danh pháp khoa học: Agnatha) (từ tiếng Hy Lạp, nghĩa là "không quai hàm") là một siêu lớp cận ngành gồm các loài cá không có hàm, thuộc phân ngành Động vật có xương sống, ngành Động vật có dây sống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Liên lớp Cá không hàm · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Liêu Ninh · Xem thêm »

Lissamphibia

Lissamphibia là một phân lớp lưỡng cư bao gồm tất cả các loài lưỡng cư hiện đại.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lissamphibia · Xem thêm »

Lystrosaurus

Lystrosaurus ("thằn lằn xẻng") là một chi một cung bên sống vào cưối kỷ Permi đến giữa kỷ Trias cách đây 250 triệu năm tại nơi hiện nay là Nam Cực, Ấn Độ, Trung Quốc.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lystrosaurus · Xem thêm »

Lưỡng tiêm

Lương tiêm, tên khoa học Branchiostoma lanceolatum, là một loài trong phân ngành Cephalochordata.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Lưỡng tiêm · Xem thêm »

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Mô · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Mặt Trăng · Xem thêm »

Meganeura

Meganeura là một loài côn trùng tuyệt chủng từ kỷ Cacbon cách đây khoảng 300 triệu năm trước, nó rất giống và có liên quan đến chuồn chuồn hiện đại.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Meganeura · Xem thêm »

Microraptor

Microraptor (tiếng Hy Lạp, mīkros: "nhỏ"; Latinh, raptor: "kẻ cướp bóc") là một chi khủng long Dromeosauridae nhỏ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Microraptor · Xem thêm »

Myllokunmingia

Myllokunmingia là một động vật từ Hạ Cambri của Trung Quốc, được cho là một động vật có xương sống, mặc dù điều này không kết luận được chứng minh.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Myllokunmingia · Xem thêm »

Myxinidae

Myxini (cũng gọi là Hyperotreti) là một lớp cá hình dáng bên ngoài giống lươn.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Myxinidae · Xem thêm »

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nam Cực · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nam Mỹ · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Não · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nấm · Xem thêm »

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ngành (sinh học) · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Thích ty bào

Ngành Sứa lông châm, còn gọi là ngành Gai chích hay ngành Thích ty bào (danh pháp khoa học: Cnidaria hoặc Ruột khoang/ Coelenterata nghĩa hẹp) là một ngành gồm hơn 10.000 loài động vật sinh sống trong môi trường nước, chủ yếu là môi trường biển.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ngành Thích ty bào · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ngành Thông · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Người hiện đại về giải phẫu

H. sapiens sapiens'' trưởng thành ở Thái Lan Thuật ngữ Người hiện đại về mặt giải phẫu (AMH, anatomically modern human) hoặc Homo sapiens hiện đại về mặt giải phẫu trong cổ nhân loại học (paleoanthropology) đề cập đến các thành viên của loài Homo sapiens với các biểu hiện phù hợp với kiểu hình ở con người hiện đại.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Người hiện đại về giải phẫu · Xem thêm »

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á. Neanderthal hoặc được xếp là phụ loài (hay chủng tộc) của người hiện đại (Homo sapiens neanderthalensis) hoặc được tách thành một loài người riêng (Homo neanderthalensis).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Người Neanderthal · Xem thêm »

Nhện

Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nhện · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể thường

Một nhiễm sắc thể thường (tiếng Anh: autosome) là một nhiễm sắc thể mà không phải là một nhiễm sắc thể giới tính.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nhiễm sắc thể thường · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể X

Nhiễm sắc thể X là một trong hai nhiễm sắc thể giới tính trong nhiều loài động vật, bao gồm cả động vật có vú (nhiễm sắc thể kia là nhiễm sắc thể Y) và được tìm thấy ở cả nam và nữ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nhiễm sắc thể X · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể Y

Nhiễm sắc thể Y là một trong hai nhiễm sắc thể giới tính, và nó xác định giới tính đực.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nhiễm sắc thể Y · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nơron · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Nước ngọt · Xem thêm »

Ornitholestes

Ornitholestes (nghĩa là "kẻ trộm chim") là một chi khủng long theropoda nhỏ sống vào thời kỳ Jura muộn (thành hệ Morrison, giữa tầng Kimmeridge, chừng 154 triệu năm trướcTurner, C.E. and Peterson, F., (1999). "Biostratigraphy of dinosaurs in the Upper Jurassic Morrison Formation of the Western Interior, U.S.A." Pp. 77–114 in Gillette, D.D. (ed.), Vertebrate Paleontology in Utah. Utah Geological Survey Miscellaneous Publication 99-1.) tại miền tây Laurasia (vùng mà ngày nay sẽ trở thành Bắc Mỹ).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ornitholestes · Xem thêm »

Othnielosaurus

Othnielosaurus là một chi khủng long, được Galton mô tả khoa học năm 2006.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Othnielosaurus · Xem thêm »

Oviraptor

Oviraptor là một chi khủng long theropoda ăn thịt, cỡ nhỏ, có lông vũ sống ở Mông Cổ vào cuối kỷ Creta cách đây 75 triệu năm.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Oviraptor · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Pangaea · Xem thêm »

Pannotia

Pannotia là một siêu lục địa đã tồn tại từ khoảng 600 triệu năm trước tới khoảng 540 triệu năm trước.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Pannotia · Xem thêm »

Phân lớp Không cung

Phân lớp Không cung (danh pháp khoa học: Anapsida) là một nhóm động vật có màng ối (Amniota) với hộp sọ không có hốc thái dương gần thái dương.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Phân lớp Không cung · Xem thêm »

Phân ngành Nhiều chân

Động vật nhiều chân hay Phân ngành nhiều chân (danh pháp khoa học: Myriapoda, nghĩa là vạn chân) là một phân ngành động vật thuộc ngành Động vật chân khớp gồm có động vật ngàn chân, rết và các loài khác.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Phân ngành Nhiều chân · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Phân thứ lớp Cá xương thật · Xem thêm »

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis''). Phấn hoa hay Phấn ong là các hạt bào tử đực từ nhị hoa của thực vật có hạt.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Phấn hoa · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Phổi · Xem thêm »

Pikaia

Pikaia gracilens là một loài động vật đã tuyệt chủng duy nhất được biết trong chi Pikaia, đến từ thành hệ đá phiến sét Burgess Trung Cambri ở British Columbia.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Pikaia · Xem thêm »

Polacanthus

Polacanthus là một chi khủng long, được Owen vide mô tả khoa học năm 1865.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Polacanthus · Xem thêm »

Presbyornithidae

Presbyornithidae là một nhóm chim tiền sử đã tuyệt chủng có hình dạng của những con ngỗng hiện đại mà chúng từng phân bố toàn cầu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Presbyornithidae · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Quang hợp · Xem thêm »

Quả cầu tuyết Trái Đất

Quả cầu tuyết Trái Đất đề cập tới giả thuyết rằng bề mặt Trái Đất từng hầu như hay hoàn toàn bị đóng băng ít nhất một lần trong ba giai đoạn từ 650 tới 750 triệu năm trước.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Quả cầu tuyết Trái Đất · Xem thêm »

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Rết · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Rừng · Xem thêm »

Rickettsia

Rickettsia được Ricketts và Wilder phát hiện năm 1910.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Rickettsia · Xem thêm »

Rodinia

Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Rodinia · Xem thêm »

Rong biển

Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Rong biển · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sao Thủy · Xem thêm »

Sarcosuchus

Sarcosuchus (nghĩa là "cá sấu thịt") là một chi Crocodylomorpha đã tuyệt chủng và là họ hàng xa của cá sấu, sống cách đây 112 triệu năm.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sarcosuchus · Xem thêm »

Sauropelta

Sauropelta (meaning 'lizard shield') là một chi khủng long thuộc họ Nodosauridae sống vào thời kỳ kỷ Creta tại nơi ngày nay là Bắc Mỹ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sauropelta · Xem thêm »

Sauroposeidon

Sauroposeidon (nghĩa là "thằn lằn thần động đất", theo tên vị thần Hy Lạp Poseidon) là một chi khủng long Sauropoda thuộc họ Brachiosauridae sống vào cuối Phấn trắng sớm, khoảng 112 triệu năm trước (Aptia - đầu Alba).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sauroposeidon · Xem thêm »

Sụn

Sụn là mô liên kết mềm dẻo được tìm thấy ở nhiều nơi trong cơ thể người và các động vật khác, có trong khớp giữa các xương, khung sườn lồng ngực, vành tai, mũi, các phế quản và các đĩa gian đốt sống...

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sụn · Xem thêm »

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sứa · Xem thêm »

Sự hình thành loài

Một con la, chúng là minh chứng cho việc hình thành loài mới thông qua quá trình lai giống khác loài giữa loài lừa và loài ngựa Sịnh hình thành loài (Speciation) hay quá trình hình thành loài hay sự phát sinh loài là quá trình tiến hóa mà theo đó các quần thể sinh học đã tiến hóa để trở thành những giống loài riêng biệt, cũng như việc một loài phân kỳ thành hai hay nhiều loài con cháu khác loài.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sự hình thành loài · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sự kiện tuyệt chủng · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sự sống · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Siêu lục địa · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinh học · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật đa bào

Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinh vật đa bào · Xem thêm »

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinh vật nguyên sinh · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Sinh vật quang dưỡng

Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinh vật quang dưỡng · Xem thêm »

Sinornithosaurus

Sinornithosaurus là một chi khủng long, được Xu X. Wang X. L. & Wu X. mô tả khoa học năm 1999.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinornithosaurus · Xem thêm »

Sinosauropteryx

Sinosauropteryx (Hán-Việt: Trung Hoa long vũ) là một chi khủng long Compsognathidae.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Sinosauropteryx · Xem thêm »

Spinosauridae

Spinosauridae là một họ khủng long theropoda.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Spinosauridae · Xem thêm »

Stegosaurus

Stegosaurus (phát âm) là một chi khủng long phiến sừng thuộc cận bộ Stegosauria, sống từ Jura muộn (giai đoạn Kimmeridgia đến tiền Tithonia) ở miền Tây Bắc Mỹ ngày nay.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Stegosaurus · Xem thêm »

Tachyglossidae

Tachyglossidae là một họ động vật có vú trong bộ Monotremata.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tachyglossidae · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tân Cương · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tảo · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tế bào · Xem thêm »

Temnospondyli

Temnospondyli (từ tiếng Hy Lạp τέμνειν (temnein, "cắt") và σπόνδυλος (spondylos, "xương sống")) là một bộ đa dạng động vật bốn chân, thường được coi là động vật lưỡng cư nguyên thủy, phát triển mạnh trên toàn thế giới vào thời gian kỷ Cacbon, kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Temnospondyli · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Than đá · Xem thêm »

Thú mỏ vịt

Thú mỏ vịt (danh pháp hai phần: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thú mỏ vịt · Xem thêm »

Thạch tùng

Thạch tùng hay còn gọi là thông đá, rau rồng tua, (danh pháp khoa học: Lycopodium clavatum) là một loài thực vật có mạch trong Họ Thạch tùng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thạch tùng · Xem thêm »

Thảm họa oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Sự kiện oxy hóa lớn, viết tắt là GOE (Great Oxygenation Event), còn được gọi là Thảm hoạ oxy, là sự xuất hiện của dioxy (O2) trong bầu khí quyển của Trái Đất do sinh học gây ra.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thảm họa oxy · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thận · Xem thêm »

Thằn lằn đầu rắn

Plesiosauria là một bộ các bò sát biển lớn, ăn thịt.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thằn lằn đầu rắn · Xem thêm »

Thằn lằn bay

Thằn lằn bay trong tiếng Việt dùng để chỉ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thằn lằn bay · Xem thêm »

Thằn lằn chúa

Archosauria ('bò sát cổ') là một nhóm động vật quan trọng vào kỷ Tam điệp bên cạnh loài bò sát giống động vật có vú.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thằn lằn chúa · Xem thêm »

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thời kỳ Tiền Cambri · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thụy Điển · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Theia (hành tinh)

250px Theia là tên gọi của một hành tinh giả thuyết mà theo như giả thuyết vụ va chạm lớn về sự hình thành của Mặt Trăng, đã va chạm với Trái Đất vào khoảng 4 tỷ năm trước.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Theia (hành tinh) · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tiến hóa · Xem thêm »

Tiến trình tiến hóa loài người

cây tiến hóa cổ sinh do Ernst Haeckel đưa ra năm 1879. Lịch sử tiến hóa của các loài được mô tả như là một "cây" với nhiều chi nhánh phát sinh từ một thân cây duy nhất. Cây Haeckel có thể hơi lỗi thời, nhưng nó minh họa rõ các nguyên tắc phát sinh loài, mà phần tái dựng hiện đại phức tạp hơn có thể che khuất. Tiến trình tiến hóa của loài người vạch ra các sự kiện lớn trong sự phát triển của loài người (Homo sapiens), và sự tiến hóa của tổ tiên loài người.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tiến trình tiến hóa loài người · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Tiktaalik

Tiktaalik là một chi cá vây thùy tuyệt chủng sống vào cuối kỷ Devon, khoảng 360 Mya (triệu năm trước), với nhiều đặc điểm giống tetrapoda (động vật bốn chân).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tiktaalik · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tim · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Trái Đất · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Ty thể · Xem thêm »

Vây cá

Vây của một con cá bống Vây cá hay vi cá là cơ quan di chuyển và giữ thăng bằng của cá.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Vây cá · Xem thêm »

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Vừng · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Vệ tinh · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Virus · Xem thêm »

Yanornis

Yanornis là một chi chim ăn cá sống vào thời kỳ Creta sớm.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và Yanornis · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch trình tiến hóa của sự sống và 2006 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lịch trình tiến hóa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »