Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử Ba Lan

Mục lục Lịch sử Ba Lan

Lịch sử Ba Lan bắt đầu với cuộc di cư của người Slav vốn đã dẫn tới sự ra đời của các nhà nước Ba Lan đầu tiên vào đầu Trung cổ, khi các dân tộc người Ba Lan đã lập ra các tiểu quốc đầu tiên.

28 quan hệ: Đại Công quốc Litva, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc Nga, Đức Quốc Xã, Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan, Ba Lan, Các khu vực Ba Lan bị Đức Quốc xã sát nhập, Công đoàn Đoàn kết, Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Xô-Đức, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Giáo hội Công giáo Rôma, Liên Xô, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai), Người Di-gan, Người Do Thái, Người Slav, Phân chia Ba Lan, Phổ (quốc gia), Quân chủ Habsburg, Sơ kỳ Trung Cổ, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Triều đại Jagiellon, Triều đại Piast, Tư bản.

Đại Công quốc Litva

Đại lãnh địa Litva rộng lớn nhất vào đầu thế kỷ 15 dưới triều đại của Vytautas Đại công quốc Litva (Tiếng Litva: Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) là một quốc gia ở Châu Âu tồn tại từ thế kỷ 13 đến năm 1569 khi trở thành một phần trong Liên bang Ba Lan-Litva bằng hiệp ước liên minh Lublin với Vương quốc Ba Lan.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Đại Công quốc Litva · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan

Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan, còn được biết với tên Đệ nhị Thịnh vượng chung Ba Lan hoặc Ba Lan giữa hai cuộc chiến, tồn tại giữa thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Ba Lan · Xem thêm »

Các khu vực Ba Lan bị Đức Quốc xã sát nhập

Sau cuộc xâm lược Ba Lan vào đầu Chiến tranh thế giới thứ II, gần một phần tư toàn bộ lãnh thổ của Cộng hòa Ba Lan thứ hai bị Đức Quốc xã sáp nhập và đặt dưới quyền của chính quyền dân sự Đức.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Các khu vực Ba Lan bị Đức Quốc xã sát nhập · Xem thêm »

Công đoàn Đoàn kết

Công Đoàn Đoàn kết (tiếng Ba Lan: Solidarność, IPA:; tên đầy đủ: Công đoàn Độc lập Tự trị "Đoàn kết" — Niezależny Samorządny Związek Zawodowy "Solidarność") là một liên minh công đoàn, một phong trào chính trị xã hội được thành lập vào tháng 9 năm 1980 tại Xưởng đóng tàu Gdańsk, Ba Lan, dưới sự lãnh đạo của Lech Wałęsa và là tổ chức then chốt trong việc chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa tại Ba Lan.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Công đoàn Đoàn kết · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Ba Lan

Cộng hoà Nhân dân Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska Rzeczpospolita Ludowa) là tên gọi chính thức của Ba Lan từ năm 1952 tới năm 1989, khi Ba Lan còn theo chủ nghĩa cộng sản và là thành viên của Khối Warszawa.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Cộng hòa Nhân dân Ba Lan · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Liên Xô · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Người Di-gan · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Người Slav · Xem thêm »

Phân chia Ba Lan

Phân chia Ba Lan-Litva là một loạt ba đợt phân chia diễn ra trong nửa cuối của thế kỷ 18 và cuối cùng kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Phân chia Ba Lan · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Quân chủ Habsburg

Chế độ quân chủ Habsburg (Habsburgermonarchie) hoặc đế chế là một tên gọi không chính thức giữa các nhà sử cho các quốc gia và tỉnh, được cai trị bởi các chi nhánh Áo của Nhà Habsburg cho đến năm 1780, và sau đó là nhánh thừa kế Habsburg-Lorraine cho đến năm 1918.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva · Xem thêm »

Triều đại Jagiellon

Vào cuối thế kỷ 15, triều đại Jagiellon cai trị một vùng lãnh thổ từ biển Baltic đến biển Đen và biển Adriatic. Triều đại Jagiellon là một hoàng triều được thành lập khi Đại Công tước của Litva là Jogaila (tên rửa tội năm 1386 là Władysław) kết hôn với nữ hoàng Jadwiga của Ba Lan, và được kế vị ngai Vua của Ba Lan, trở thành Władysław II Jagiełło.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Triều đại Jagiellon · Xem thêm »

Triều đại Piast

Triều đại Piast (960 - 1370) là triều đại đầu tiên của vương quốc Ba Lan, được mở đầu bằng việc vua Mieszko I lên ngôi (960) và kết thúc sau cái chết của Casimir III Vĩ đại.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Triều đại Piast · Xem thêm »

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Mới!!: Lịch sử Ba Lan và Tư bản · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »