Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lễ Giáng Sinh

Mục lục Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

123 quan hệ: Adolf Hitler, Ai Cập, Amsterdam, Aurelianus, Đêm vọng Lễ Giáng Sinh, Đông Âu, Đông chí, Đế quốc La Mã, Đức, Ý, Ông già Noel, Ông già Tuyết, Bánh khúc cây, Bít tất, Bethlehem, Bolshevik, Các Thánh Anh Hài, Chính phủ Anh Quốc, Chính thống giáo Đông phương, Chợ, Chợ Giáng sinh, Chi (chữ cái), Chi Lãnh sam, Chi Thông, Chi Vân sam, Do They Know It's Christmas?, Gia đình, Giáo hội Chính thống giáo Nga, Giáo hội Luther, Giáo hội Tông truyền Armenia, Giê-su, Gruzia, Hà Lan, Hà Nội, Hình tròn, Hạnh đào, Hồng (màu), Herodes Cả, Hippôlytô thành Roma, Hoa Kỳ, Hưu chiến Lễ Giáng sinh, Iosif Vissarionovich Stalin, Irênê, Isaac Newton, Jesus, vua dân Do Thái, Judea, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kitô giáo, Kitô giáo Đông phương, Kitô giáo sơ khai, ..., Kitô giáo Tây phương, Kitô hữu, Lễ Hiển Linh, Lễ Phục Sinh, Lễ Tạ ơn, Lễ Truyền Tin, Lịch Do Thái, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lịch mùa Vọng, Lịch phụng vụ Công giáo, Luân Đôn, Maria, Món quà Giáng sinh (truyện ngắn), Mùa Giáng Sinh, Mùa Vọng, Mật ong, Một dược, Moor, Nazareth, Nga, Ngày tặng quà, Ngũ cốc, Người lao động, Nhà thờ Giáng Sinh, Nhũ hương (nhựa Boswellia spp.), Nhật Bản, Nicôla thành Myra, O. Henry, Palestine (định hướng), Pháp, Phúc Âm Luca, Phần Lan, Quốc gia, Sự giáng sinh của Chúa Giêsu, Tây Âu, Tình yêu, Tím, Tín ngưỡng, Thành phố, Thánh Giuse, Thánh lễ, Thánh Stêphanô, tử đạo, Thông đuôi ngựa, Thông ba lá, Thế giới, Thế giới phương Đông, Thế kỷ 14, Thiên Chúa, Thiên sứ, Thuyền, Tiếng Anh, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tokyo, Trung Cổ, Vàng, Vladimir Ilyich Lenin, Xanh lá cây, Xe tuần lộc, 1839, 1843, 1846, 19 tháng 1, 2, 24 tháng 12, 25 tháng 12, 6 tháng 1, 6 tháng 12, 7 TCN, 7 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (73 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Adolf Hitler · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Ai Cập · Xem thêm »

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Amsterdam · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Aurelianus · Xem thêm »

Đêm vọng Lễ Giáng Sinh

Đêm vọng Lễ Giáng Sinh là buổi tối trước ngày Lễ Giáng Sinh, tính từ hoàng hôn của ngày 24 tháng 12 hằng năm.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Đêm vọng Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Đông Âu · Xem thêm »

Đông chí

Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Đông chí · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Ý · Xem thêm »

Ông già Noel

Một ông già Noel Xe hoa với ông già Noel và xe tuần lộc tại New York, 2008 Santa Claus, hay Ông già Noel (phiên âm tiếng Việt Ông già Nô-en), Ông già Giáng sinh, hay là Ông già Tuyết (theo cách gọi tại Nga), là nhân vật đóng vai trò như là một nhân tố gắn liền với mùa Lễ Giáng Sinh, giống như cây thông Noel.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Ông già Noel · Xem thêm »

Ông già Tuyết

Ông già Tuyết tại Veliky Ustyug, Nga Ông già Tuyết (tiếng Nga: Дед Мороз Ded Moroz hay Дедушка Мороз Dedushka Moroz, dịch nghĩa: "Ông già Băng giá") là một nhân vật trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc Slav, đóng một vai trò tương tự như Ông già Noel trong văn hóa phương Tây (dựa trên nguyên mẫu Thánh Nicolaus).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Ông già Tuyết · Xem thêm »

Bánh khúc cây

Một chiếc bánh khúc cây truyền thống được làm từ nền bánh quy (Génoise) và kem bơ sô cô la, trang trí bằng đường bột, quả mâm xôi và nhánh vân sam Bánh khúc cây hay là Bûche de Noël, Yule log là bánh Giáng sinh truyền thống của Pháp và các quốc gia nói tiếng Pháp khác và thuộc địa cũ của Pháp, như là Thụy Sĩ, Bỉ, Canada, Liban, Việt Nam,..

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Bánh khúc cây · Xem thêm »

Bít tất

Một người đi bít tất Bít tất, còn gọi là tất, vớ là một loại vật dụng đi vào bàn chân người vào mùa lạnh hoặc khi đi giày.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Bít tất · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Bethlehem · Xem thêm »

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Bolshevik · Xem thêm »

Các Thánh Anh Hài

''The Holy Innocents'' của Giotto di Bondone. Các thánh Anh Hài là câu chuyện được ghi lại trong Kinh Thánh Tân Ước đề cập đến vụ thảm sát do Herodes Đại vương (Hêrôđê Cả) - vị vua người Do Thái được Đế quốc La Mã bổ nhiệm cai trị tỉnh Iudaea - thực hiện trong xứ thuộc quyền mình.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Các Thánh Anh Hài · Xem thêm »

Chính phủ Anh Quốc

Chính phủ Bệ hạ (Her Majesty's Government/HMG) thường được gọi là Chính phủ Anh, là chính phủ trung ương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chính phủ Anh Quốc · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chợ

Chợ Lớn ở (thành phố Hồ Chí Minh) Chợ Bắc Hà, (Lào Cai) Chợ Đồng Xuân, (Hà Nội) Chợ Rồng, (Ninh Bình) Chợ Đông Hà, (Quảng Trị) Chợ là nơi mà diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật (hàng đổi hàng).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chợ · Xem thêm »

Chợ Giáng sinh

Chợ Giáng sinh Colmar, Pháp, 2010 Chợ Giáng sinh tại Köln, trước Nhà thờ chính tòa Köln Chợ Giáng sinh (tiếng Đức: Weihnachtsmarkt; tiếng Pháp: Marché de Noël) là một chợ đường phố kiểu truyền thống được tổ chức vào dịp Giáng sinh, thường bắt đầu khoảng 1 tháng trước Lễ Giáng sinh (trong mùa Vọng) và kéo dài đến ngày 23 tháng 12.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chợ Giáng sinh · Xem thêm »

Chi (chữ cái)

Chi (chữ hoa Χ, chữ thường χ; χῖ) là chữ cái thứ 22 trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chi (chữ cái) · Xem thêm »

Chi Lãnh sam

Bộ lá của ''Abies grandis''. Quả nón của lãnh sam Bulgari trước và sau khi bị tan rã Tán lá của ''Abies alba'' từ rừng linh sam đá vôi Dinaric trên đỉnh Orjen. Chi Lãnh sam (danh pháp khoa học: Abies) là một chi của khoảng 45-55 loài cây có quả nón và thường xanh trong họ Thông (Pinaceae).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chi Lãnh sam · Xem thêm »

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chi Thông · Xem thêm »

Chi Vân sam

Tán lá và các nón của vân sam trắng Tán lá của vân sam Na Uy Rừng tai ga vân sam trắng, đường cao tốc Denali, dãy núi Alaska, Alaska. Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska. Tán lá và các nón của vân sam đen Nón của vân sam Sitka Chi Vân sam (danh pháp khoa học: Picea) là một chi chứa khoảng 35 loài cây lá kim thường xanh, dạng cây gỗ trong họ Pinaceae, được tìm thấy tại các khu vực ôn đới và taiga ở Bắc bán cầu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Chi Vân sam · Xem thêm »

Do They Know It's Christmas?

"Do They Know It's Christmas?" ("Họ có biết là Giáng Sinh đến rồi không?") là một bài hát được viết bởi Bob Geldof và Midge Ure vào năm 1984 để gây quỹ cứu trợ nạn đói ở Ethiopia 1983-1985.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Do They Know It's Christmas? · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Gia đình · Xem thêm »

Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giáo hội Chính thống giáo Nga (Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Giáo hội Chính thống giáo Nga · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giáo hội Tông truyền Armenia

Giáo hội Tông truyền Armenia (Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Hay Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Giáo hội Tông truyền Armenia · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Giê-su · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Gruzia · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hà Nội · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hình tròn · Xem thêm »

Hạnh đào

Hạnh đào cũng gọi là biển đào (danh pháp khoa học: Prunus dulcis) là loài thực vật bản địa ở Trung Đông và Nam Á, thuộc Chi Mận mơ (Prunus).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hạnh đào · Xem thêm »

Hồng (màu)

Màu hồng là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hồng (màu) · Xem thêm »

Herodes Cả

Chân dung của Herodes Cả Herodes Cả (tiếng Hebrew: הוֹרְדוֹס; tiếng Hy Lạp: ἡρῴδης, Herodes), hay Herodes I, Hêrôđê Cả (74/73 TCN - 4 TCN/1SCN), cũng xuất hiện trong một số văn bản tiếng Việt là "Hêrôđê Đại đế" hoặc "Hêrôđê Đại vương", là vị vua được Đế chế La Mã cắt đặt cai trị tỉnh Iudaea hay Giuđêa (nay là vùng đất tranh chấp giữa Israel và Palestine), từ năm 37 TCN đến năm 4 TCN.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Herodes Cả · Xem thêm »

Hippôlytô thành Roma

Cảnh tử vì đạo của thánh Hippôlytô (được vẽ vào thế kỷ XIV), dùng hình thức song mã phanh thây Thánh Hippôlytô thành Rôma (khoảng 170-236) là một trong những nhà tác giả của thời kỳ giáo hội sơ khai.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hippôlytô thành Roma · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hưu chiến Lễ Giáng sinh

Một thập tự giá được dựng gần Ypres, Bỉ năm 1999 để ghi nhớ địa điểm cuộc Hưu chiến đêm Giáng sinh năm 1914 Hưu chiến đêm Giáng sinh (tiếng Anh: Christmas truce; Weihnachtsfrieden; Trêve de Noël) là một loạt những cuộc ngừng bắn không chính thức xảy ra dọc theo Mặt trận phía Tây trong dịp Giáng sinh năm 1914 giữa lúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Hưu chiến Lễ Giáng sinh · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Irênê

Irênê (tiếng Hy Lạp: Εἰρηναῖος, tiếng Latinh và tiếng Anh: Irenaeus) (đầu thế kỷ II – k. 202 CN), cũng được tôn vinh là Thánh Irênê, là Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay là Lyon, Pháp).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Irênê · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Isaac Newton · Xem thêm »

Jesus, vua dân Do Thái

Một Thập tự giá của Công giáo La Mã với tấm bản, Núi Adams, Cincinnati INRI là những ký tự viết tắt cho câu viết Iēsus Nazarēnus, Rēx Iūdaeōrum, nghĩa là: "Giê-su người Nazareth, Vua dân Do Thái".

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Jesus, vua dân Do Thái · Xem thêm »

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Judea · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô giáo Đông phương

Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Kitô giáo Đông phương · Xem thêm »

Kitô giáo sơ khai

Vào thuở Kitô giáo sơ khai, một tín hữu có thể vẽ một cung trên đất khi gặp một người khác, nếu chia sẻ cùng niềm tin, người này sẽ vẽ tiếp một cung nữa để hoàn chỉnh hình con cá (Ichthys), một biểu trưng của Kitô giáo. Kitô giáo sơ khai là giai đoạn của Kitô giáo trước khi diễn ra Công đồng Nicaea I năm 325.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Kitô giáo sơ khai · Xem thêm »

Kitô giáo Tây phương

Kitô giáo Tây phương bao gồm Giáo hội Latinh thuộc Công giáo Rôma và các nhóm Tin Lành.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Kitô giáo Tây phương · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Kitô hữu · Xem thêm »

Lễ Hiển Linh

Lễ Hiển Linh (tiếng Anh: Epiphany, từ tiếng Hy Lạp: ἐπιφάνεια) là một trong những lễ trọng lâu đời nhất trong niên lịch Kitô giáo, theo truyền thống được cử hành vào ngày 6 tháng 1, mừng kính sự biểu lộ mình ra của Đức Giêsu Kitô, là Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể làm người.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lễ Hiển Linh · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Lễ Tạ ơn

Bức tranh ''The First Thanksgiving at Plymouth'' (''Lễ Tạ ơn đầu tiên tại Plymouth'') của Jennie A. Brownscombe năm 1914 Lễ Tạ ơn (tiếng Anh: Thanksgiving) là một ngày lễ hàng năm được tổ chức chủ yếu tại Hoa Kỳ, Canada, một số đảo ở Caribe và Liberia.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lễ Tạ ơn · Xem thêm »

Lễ Truyền Tin

Bức tranh ''Truyền Tin'' của Paolo de Matteis, 1712. Hoa bách hợp được thiên sứ trao cho Maria tượng trưng cho sự trinh trắng. Lễ Truyền Tin kỷ niệm sự kiện sứ thần Gabriel truyền tin cho Trinh nữ Maria rằng cô sẽ thụ thai qua quyền năng của Chúa Thánh Linh và trở thành mẹ của Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lễ Truyền Tin · Xem thêm »

Lịch Do Thái

Lịch Hebrew (הלוח העברי ha'luach ha'ivri), hoặc lịch Do Thái, là một hệ thống lịch ngày nay được sử dụng chủ yếu là để xác định các ngày lễ tôn giáo của người Do Thái.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lịch Do Thái · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch mùa Vọng

Lịch Mùa Vọng tự làm, với những gói quà Lịch mùa Vọng "sống" với người thật Nến mùa Vọng, có chia ngày, và mỗi ngày đốt nến tương ứng đến đó Tại phương Tây, một lịch Mùa Vọng là một lịch đặc biệt được sử dụng để đếm hoặc kỷ niệm những ngày chờ đợi đến lễ Giáng sinh.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lịch mùa Vọng · Xem thêm »

Lịch phụng vụ Công giáo

#đổi Năm phụng vụ.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Lịch phụng vụ Công giáo · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Luân Đôn · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Maria · Xem thêm »

Món quà Giáng sinh (truyện ngắn)

"Món quà Giáng Sinh", "Món quà của nhà thông thái" hay "Món quà của các đạo sĩ" (nhan đề gốc tiếng Anh "The Gift of the Magi"), là một truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn người Mỹ O. Henry, có nội dung kể về một cặp vợ chồng trẻ và cách họ đối phó với những thách thức của việc mua quà tặng Giáng sinh bí mật cho nhau với số tiền ít ỏi mà họ có.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Món quà Giáng sinh (truyện ngắn) · Xem thêm »

Mùa Giáng Sinh

Một miếng vải hay cây nến màu trắng treo từ bục giảng, chỉ ra rằng mùa phụng vụ hiện nay là mùa Giáng Sinh. Mùa Giáng sinh là một giai đoạn trong năm phụng vụ theo lịch Kitô giáo, bắt đầu từ ngày Lễ Giáng Sinh (25 tháng 12) đến hết ngày 5 tháng 1, đêm trước Lễ Hiển Linh (lễ Ba Vua theo Tây phương và lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa theo Đông phương), mừng mầu nhiệm Thiên Chúa nhập thể và tỏ mình ra cho loài người.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Mùa Giáng Sinh · Xem thêm »

Mùa Vọng

Bàn thờ phụng vụ Mùa Vọng, với màu tím chủ đạo Cretan phong cách Advent mê cung được thực hiện với 2.500 tealights đốt trong Trung tâm Kitô giáo Thiền và tâm linh của Giáo phận Limburg tại nhà thờ Holy Cross ở Frankfurt am Main-Bornheim Mùa Vọng là khoảng thời gian 4 tuần trước lễ Giáng sinh.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Mùa Vọng · Xem thêm »

Mật ong

Một chai mật ong Một tấm tổ ong Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Mật ong · Xem thêm »

Một dược

Một dược. Tinh dầu một dược. Một dược, còn gọi là mộc dược, là nhựa thơm lấy từ một số loài cây nhỏ, có gai thuộc chi Commiphora, như C. myrrha, C. gileadensis.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Một dược · Xem thêm »

Moor

Bức tự họa của người Hồi giáo ở Iberia, lấy từ Tale of Bayad and Riyad. Moor là từ dùng để mô tả nhóm dân số trong lịch sử bao gồm người Berber, người châu Phi da đen, người Ả Rập có nguồn gốc Bắc Phi, những nhóm người này đã chinh phục và xâm chiếm bán đảo Iberia trong gần 800 năm.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Moor · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Nazareth · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Nga · Xem thêm »

Ngày tặng quà

Ngày tặng quà (tiếng Anh: Boxing Day) là ngày sau ngày Giáng sinh, thời điểm mà những người được yêu thương sẽ nhận quà, với tên gọi "Hộp quà Giáng sinh" từ người yêu của mình.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Ngày tặng quà · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Ngũ cốc · Xem thêm »

Người lao động

Một người lao động là người làm công ăn lương, đóng góp lao động và chuyên môn để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ (người sử dụng lao động) và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Người lao động · Xem thêm »

Nhà thờ Giáng Sinh

Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Nhà thờ Giáng Sinh · Xem thêm »

Nhũ hương (nhựa Boswellia spp.)

Nhũ hương từ Yemen. Nhũ hương là một loại nhựa thơm được dùng làm nguyên liệu trong hương đốt và nước hoa, được lấy từ cây của nhiều loài thuộc chi Boswellia, đặc biệt là B. sacra, B. frereana, B. serrata, và B. papyrifera.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Nhũ hương (nhựa Boswellia spp.) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Nhật Bản · Xem thêm »

Nicôla thành Myra

Thánh Nicôla (tiếng Hy Lạp: Νικόλαος Nikólaos, tiếng Latinh: Nicolaus, tiếng Anh: Nicholas) là vị Thánh quan thầy của trẻ em, là một trong những vị Thánh quen thuộc, thường cầu bầu cho dân chúng.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Nicôla thành Myra · Xem thêm »

O. Henry

William Sydney Porter (11 tháng 9 năm 1862 – 5 tháng 6 năm 1910), được biết đến với bút danh O. Henry, là một nhà văn nổi tiếng người Mỹ.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và O. Henry · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Pháp · Xem thêm »

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Phúc Âm Luca · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Phần Lan · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Quốc gia · Xem thêm »

Sự giáng sinh của Chúa Giêsu

''Chúa Giêsu giáng sinh'' trên máng cỏ trong hang đá. Bích họa màu nước vẽ nhanh khi vữa còn ướt trên trần nhà nguyện Santa Maria ở San Ciascian, Badia, Ý Sự giáng sinh của Chúa Giê-su, thường gọi tắt là Giáng sinh đề cập đến sự ra đời của Chúa Giêsu, chủ yếu là dựa vào những miêu tả trong Phúc âm của Luke và Matthew, thứ nữa là từ một số kinh sách không chính thống khác.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Sự giáng sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tây Âu · Xem thêm »

Tình yêu

Hình trái tim thường là biểu tượng cho tình yêu. Hình thiên thần nhỏ, có cánh cũng là một biểu tượng cho tình yêu Tình yêu là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý, và thái độ khác nhau dao động từ tình cảm cá nhân ("Tôi yêu mẹ tôi") đến niềm vui sướng ("Tôi thích món ăn").

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tình yêu · Xem thêm »

Tím

Màu tím (tiếng Anh: violet được gọi như vậy theo màu hoa của cây violet) chỉ tới một nhóm các màu xanh da trời ánh đỏ hay màu tía ánh xanh.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tím · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thành phố · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thánh lễ · Xem thêm »

Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh Stêphanô (Tiếng Hy Lạp: Στέφανος, Stephanos, tiếng Việt đôi khi còn phiên âm là Têphanô), được biết đến như là người tử đạo đầu tiên của Kitô giáo, được xem như là thánh trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther và Chính Thống giáo Đông phương.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thánh Stêphanô, tử đạo · Xem thêm »

Thông đuôi ngựa

Thông đuôi ngựa hay thông mã vĩ (danh pháp hai phần: Pinus massoniana Lamb, 1803, thuộc họ Thông (Pinaceae), ngành Thông (Pinophyta). Là loài cây nhập nội từ Trung Quốc.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thông đuôi ngựa · Xem thêm »

Thông ba lá

Thông ba lá (danh pháp hai phần: Pinus kesiya) là một loài thực vật thuộc họ Thông.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thông ba lá · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thế giới · Xem thêm »

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thế giới phương Đông · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thiên sứ · Xem thêm »

Thuyền

Một chiếc thuyền Thuyền buồm Thuyền là gọi chung những phương tiện giao thông trên mặt nước, thường là đường sông, hoạt động bằng sức người, sức gió, hoặc gắn theo động cơ là máy nổ loại nhỏ.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Thuyền · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Tokyo · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Trung Cổ · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Vàng · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Xanh lá cây · Xem thêm »

Xe tuần lộc

Đoàn xe tuần lộc của ông già Noel Xe tuần lộc là cỗ xe do chín con tuần lộc kéo để chở ông già Noel đi phát quà trong dịp Giáng sinh.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và Xe tuần lộc · Xem thêm »

1839

1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 1839 · Xem thêm »

1843

Năm 1843 (MDCCCXLIII) là một năm bắt đầu từ ngày chủ nhật theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ sáu chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 1843 · Xem thêm »

1846

1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 1846 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 19 tháng 1 · Xem thêm »

2

Năm 2 là một năm trong lịch Julius.w.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 2 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 24 tháng 12 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 25 tháng 12 · Xem thêm »

6 tháng 1

Ngày 6 tháng 1 là ngày thứ 6 trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 6 tháng 1 · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 6 tháng 12 · Xem thêm »

7 TCN

Năm 7 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 7 TCN · Xem thêm »

7 tháng 1

Ngày 7 tháng 1 là ngày thứ 7 trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Giáng Sinh và 7 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Christmas, Chúa Giáng Sinh, Giáng Sinh, Giáng sinh, Lễ Giáng sinh, Lễ Noel, Lễ Nô en, Lễ Thiên Chúa Giáng Sinh, Lễ Thiên Chúa Giáng sinh, Lễ Thiên Chúa giáng sinh, Lễ Thiên chúa Giáng sinh, Lễ giáng sinh, Lễ thiên chúa giáng sinh, No-el, No-en, Noel, Noen, Nô-el, Nô-en, Nôel, Nôen.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »