Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lễ Hiển Linh

Mục lục Lễ Hiển Linh

Lễ Hiển Linh (tiếng Anh: Epiphany, từ tiếng Hy Lạp: ἐπιφάνεια) là một trong những lễ trọng lâu đời nhất trong niên lịch Kitô giáo, theo truyền thống được cử hành vào ngày 6 tháng 1, mừng kính sự biểu lộ mình ra của Đức Giêsu Kitô, là Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể làm người.

26 quan hệ: Ai Cập, Bánh vua, Châu Âu, Chủ nhật, Gallia, Giáo hội Tông truyền Armenia, Giáo phận Đà Lạt, Giáo phận Vĩnh Long, Giê-su, Kitô giáo, Kitô giáo Đông phương, Kitô giáo Tây phương, Kitô hữu, Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lịch Julius, Món quà Giáng sinh (truyện ngắn), Mùa Giáng Sinh, Roma, Tháng chạp, Tháng giêng, Thế kỷ, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, 25 tháng 12, 6 tháng 1.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Ai Cập · Xem thêm »

Bánh vua

Bánh vua, Bánh ba vua (hay là tiếng Anh: King cake, kingcake, kings’ cake, king’s cake, three kings cake và tiếng Pháp: Galette des rois, tiếng Đức: Dreikönigskuchen), là một loại bánh truyền thống thường xuất hiện tại một số quốc gia vào Lễ hiển linh vào tháng 1, sau khi kết thúc mùa Giáng sinh.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Bánh vua · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nhật

Ngày Chủ nhật (người Công giáo Việt Nam còn gọi là ngày Chúa nhật) là ngày trong tuần giữa thứ Bảy và thứ Hai.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Chủ nhật · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Gallia · Xem thêm »

Giáo hội Tông truyền Armenia

Giáo hội Tông truyền Armenia (Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Hay Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Giáo hội Tông truyền Armenia · Xem thêm »

Giáo phận Đà Lạt

Giáo phận Đà Lạt (tiếng Latin: Dioecesis Dalatensis), Simonhoadalat.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Giáo phận Đà Lạt · Xem thêm »

Giáo phận Vĩnh Long

Giáo phận Vĩnh Long (tiếng Latin: Dioecesis Vinhlongensis) là một giáo phận Công giáo Rôma Việt Nam.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Giáo phận Vĩnh Long · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Giê-su · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô giáo Đông phương

Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Kitô giáo Đông phương · Xem thêm »

Kitô giáo Tây phương

Kitô giáo Tây phương bao gồm Giáo hội Latinh thuộc Công giáo Rôma và các nhóm Tin Lành.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Kitô giáo Tây phương · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Kitô hữu · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Lịch Julius · Xem thêm »

Món quà Giáng sinh (truyện ngắn)

"Món quà Giáng Sinh", "Món quà của nhà thông thái" hay "Món quà của các đạo sĩ" (nhan đề gốc tiếng Anh "The Gift of the Magi"), là một truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn người Mỹ O. Henry, có nội dung kể về một cặp vợ chồng trẻ và cách họ đối phó với những thách thức của việc mua quà tặng Giáng sinh bí mật cho nhau với số tiền ít ỏi mà họ có.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Món quà Giáng sinh (truyện ngắn) · Xem thêm »

Mùa Giáng Sinh

Một miếng vải hay cây nến màu trắng treo từ bục giảng, chỉ ra rằng mùa phụng vụ hiện nay là mùa Giáng Sinh. Mùa Giáng sinh là một giai đoạn trong năm phụng vụ theo lịch Kitô giáo, bắt đầu từ ngày Lễ Giáng Sinh (25 tháng 12) đến hết ngày 5 tháng 1, đêm trước Lễ Hiển Linh (lễ Ba Vua theo Tây phương và lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa theo Đông phương), mừng mầu nhiệm Thiên Chúa nhập thể và tỏ mình ra cho loài người.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Mùa Giáng Sinh · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Roma · Xem thêm »

Tháng chạp

Tháng chạp còn gọi là "tháng củ mật" là từ để chỉ tháng cuối cùng của năm âm lịch - tháng thứ mười hai (12) trong âm lịch đối với các năm âm lịch thường hoặc tháng thứ mười ba (13) trong những năm âm lịch nhuận (xem thêm năm nhuận).

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Tháng chạp · Xem thêm »

Tháng giêng

Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Tháng giêng · Xem thêm »

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Thế kỷ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và 25 tháng 12 · Xem thêm »

6 tháng 1

Ngày 6 tháng 1 là ngày thứ 6 trong lịch Gregory.

Mới!!: Lễ Hiển Linh và 6 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lễ Ba Vua, Lễ Hiển linh, Lễ hiển linh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »