Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lạp thể

Mục lục Lạp thể

Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.

57 quan hệ: Apicomplexa, ARN, ARN vận chuyển, Axit béo, Axit palmitic, Bào quan, Cỏ linh lăng, Chất béo, Chất màu, Cryptosporidiosis, Cryptosporidium parvum, Dinoflagellata, DNA, Gen, Heterokont, Ký sinh trùng, Ký sinh trùng sốt rét, Lão hóa, Lão lạp, Lạp đạm, Lạp bột, Lạp dầu, Lục lạp, Murein, Ngành Rêu sừng, Nhân tế bào, Phân bào, Phiên mã, Protein, Quang hợp, Rafflesia, Sắc lạp, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Tanin, Tannosome, Tảo, Tảo đỏ, Tảo lục, Tảo lục lam, Tế bào, Tế bào chất, Tế bào thực vật, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hạt trần, Thuyết nội cộng sinh, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiền lục lạp, ..., Tinh bột, Toxoplasma gondii, Toxoplasmosis, Ty thể, Tương tác hấp dẫn, Vô sắc lạp, Vi khuẩn lam. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Apicomplexa

Apicomplexa (còn được gọi là Apicomplexia) là một ngành lớn gồm những loài ký sinh đơn bào.

Mới!!: Lạp thể và Apicomplexa · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Lạp thể và ARN · Xem thêm »

ARN vận chuyển

ARN vận chuyển (tRNA, viết tắt của transfer RNA) là một trong ba loại ARN đóng vai trò quan trọng trong việc định ra trình tự các nucleotide trên gen.

Mới!!: Lạp thể và ARN vận chuyển · Xem thêm »

Axit béo

oleic acid (bottom). Trong hóa học, đặc biệt là trong hoá sinh, một axit béo là axit cacboxylic với một đuôi không vòng (chuỗi), và có thể là no hoặc không no.

Mới!!: Lạp thể và Axit béo · Xem thêm »

Axit palmitic

Axit Palmitic hay axit hexadecanoic trong danh pháp IUPAC, là loại axit béo (bão hòa) phổ biến nhất trọng động vật, thực vật và vi sinh vật.

Mới!!: Lạp thể và Axit palmitic · Xem thêm »

Bào quan

Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.

Mới!!: Lạp thể và Bào quan · Xem thêm »

Cỏ linh lăng

Cỏ linh lăng (danh pháp hai phần: Medicago sativa), tên thường gọi cỏ Alfalfa là một loài cây thuộc chi Linh lăng (Medicago) của họ Đậu (Fabaceae).

Mới!!: Lạp thể và Cỏ linh lăng · Xem thêm »

Chất béo

Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Mới!!: Lạp thể và Chất béo · Xem thêm »

Chất màu

Chất màu, chất nhuộm hay sắc tố là vật liệu thay đổi màu sắc của ánh sáng phản xạ hay truyền tới do kết quả của việc hấp thu chọn lọc bước sóng ánh sáng.

Mới!!: Lạp thể và Chất màu · Xem thêm »

Cryptosporidiosis

Cryptosporidiosis, cũng được gọi là crypto, là một bệnh ký sinh gây ra bởi Cryptosporidium, một loại ký sinh trùng đơn bào thuộc ngành Apicomplexa.

Mới!!: Lạp thể và Cryptosporidiosis · Xem thêm »

Cryptosporidium parvum

Cryptosporidium parvum là một loài ký sinh đơn bào gây ra hội chứng cryptosporidiosis, một bệnh ký sinh tại ống ruột ở động vật hữu nhũ.

Mới!!: Lạp thể và Cryptosporidium parvum · Xem thêm »

Dinoflagellata

Dinoflagellata (tiếng Hy Lạp δῖνος dinos "xoắn" và Latin flagellum "roi") là một nhóm lớn các sinh vật nguyên sinh flagellata thuộc về siêu ngành Alveolate.

Mới!!: Lạp thể và Dinoflagellata · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Lạp thể và DNA · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Lạp thể và Gen · Xem thêm »

Heterokont

Các heterokonts hoặc stramenopiles là một dòng chính của sinh vật nhân chuẩn với hơn 100.000 loài được biết đến,hầu hết trong số đó là họ tảo.

Mới!!: Lạp thể và Heterokont · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Lạp thể và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Ký sinh trùng sốt rét

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi của ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp bào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển.

Mới!!: Lạp thể và Ký sinh trùng sốt rét · Xem thêm »

Lão hóa

Trong sinh học, lão hóa (tiếng Anh: senescence, xuất phát từ senex trong tiếng Latin có nghĩa là "người già", "tuổi già") là trạng thái hay quá trình tạo nên tuổi tác, già nua.

Mới!!: Lạp thể và Lão hóa · Xem thêm »

Lão lạp

Lão lạp (tiếng Anh: gerontoplast) là loại lạp thể tìm thấy trong các mô từng có màu xanh lục đang trong tiến trình lão hóa.

Mới!!: Lạp thể và Lão lạp · Xem thêm »

Lạp đạm

Lạp đạm (tiếng Anh: proteinoplast) (đôi khi còn gọi là proteoplast, aleuroplast và aleuronaplast) là bào quan chuyên hóa chỉ tìm thấy trong tế bào thực vật.

Mới!!: Lạp thể và Lạp đạm · Xem thêm »

Lạp bột

Lạp bột trong tế bào củ khoai tây. Lạp bột (tiếng Anh: amyloplast) là bào quan không chứa sắc tố tìm thấy trong một số tế bào thực vật.

Mới!!: Lạp thể và Lạp bột · Xem thêm »

Lạp dầu

Hình minh họa từ Collegiate Dictionary, tác giả F.A. Brockhaus và I.A. Efron khoảng năm 1905. Mô phỏng một tế bào lá non của loài ''Vanilla planifolia''; E - lạp dầu; Л - nhân tế bào; Я - vô sắc lạp; B - không bào. Lạp dầu (tiếng Anh: elaioplast, oleoplast) là một loại vô sắc lạp chuyên hóa cho chức năng lưu trữ lipid trong cơ thể thực vật.

Mới!!: Lạp thể và Lạp dầu · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Lạp thể và Lục lạp · Xem thêm »

Murein

Murein là thành phần sinh hóa cấu thành nên thành tế bào của các loài sinh vật nhân sơ.

Mới!!: Lạp thể và Murein · Xem thêm »

Ngành Rêu sừng

Rêu sừng là một ngành Rêu hay thực vật không mạch có danh pháp khoa học Anthocerotophyta.

Mới!!: Lạp thể và Ngành Rêu sừng · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Lạp thể và Nhân tế bào · Xem thêm »

Phân bào

Phân bào là hiện tượng tế bào (động vật, thực vật, vi khuẩn,...) phân chia, tạo ra nhiều tế bào mới và theo một "chương trình" đã lập sẵn của cơ thể.

Mới!!: Lạp thể và Phân bào · Xem thêm »

Phiên mã

quá trình chế biến, mRNA trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, mRNA sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. Phiên mã (hay sao mã) là quá trình sao chép thông tin di truyền được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen thành dạng trình tự các ribonucleotide trên ARN thông tin (mRNA) nhờ đó mà tổng hợp những protein đặc thù cho Gen.

Mới!!: Lạp thể và Phiên mã · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Lạp thể và Protein · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Lạp thể và Quang hợp · Xem thêm »

Rafflesia

Rafflesia là một chi thực vật có hoa trong họ Rafflesiaceae.

Mới!!: Lạp thể và Rafflesia · Xem thêm »

Sắc lạp

phong lan ong được quy định bởi một bào quan chuyên hóa trong tế bào thực vật, gọi là sắc lạp. Sắc lạp (tiếng Anh: chromoplast) là lạp thể, loại bào quan không đồng nhất có vai trò tổng hợp và lưu trữ sắc tố trong những tế bào nhân thực.

Mới!!: Lạp thể và Sắc lạp · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: Lạp thể và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Lạp thể và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tanin

axit Tanic, một loại tanin Một chai dung dịch axit tanic. Bột tanin. Tanin hay tannoit là một hợp chất polyphenol có trong thực vật có khả năng tạo liên kết bền vững với các protein vá các hợp chất hữu cơ cao phân tử khác như các amino axit và alkaloit.

Mới!!: Lạp thể và Tanin · Xem thêm »

Tannosome

Tannosome là bào quan tìm thấy trong những tế bào thực vật có mạch.

Mới!!: Lạp thể và Tannosome · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Lạp thể và Tảo · Xem thêm »

Tảo đỏ

Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.

Mới!!: Lạp thể và Tảo đỏ · Xem thêm »

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Mới!!: Lạp thể và Tảo lục · Xem thêm »

Tảo lục lam

Tảo lục lam là một nhóm nhỏ bao gồm các vi tảo.

Mới!!: Lạp thể và Tảo lục lam · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Lạp thể và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

Mới!!: Lạp thể và Tế bào chất · Xem thêm »

Tế bào thực vật

Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

Mới!!: Lạp thể và Tế bào thực vật · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Lạp thể và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Lạp thể và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Lạp thể và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Thuyết nội cộng sinh

-Các nhà sinh vật học cho rằng ti thể và lục lạp là 2 bào quan trong tế bào nhân chuẩn có nguồn gốc từ những sinh vật nhân sơ sống nội sinh trong tế bào sinh vật chủ.

Mới!!: Lạp thể và Thuyết nội cộng sinh · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Lạp thể và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Lạp thể và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiền lục lạp

Tiền lục lạp (tiếng Anh: etioplast), còn gọi là lạp thể cớm, cớm lạp, là loại lục lạp chưa được tiếp xúc ánh sáng.

Mới!!: Lạp thể và Tiền lục lạp · Xem thêm »

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Mới!!: Lạp thể và Tinh bột · Xem thêm »

Toxoplasma gondii

Sheiphali "Toxoplasma" gondii là một loài động vật nguyên sinh sống ký sinh thuộc chi Toxoplasma.

Mới!!: Lạp thể và Toxoplasma gondii · Xem thêm »

Toxoplasmosis

Toxoplasmosis là một bệnh ký sinh trùng do Toxoplasma gondii gây ra.

Mới!!: Lạp thể và Toxoplasmosis · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Lạp thể và Ty thể · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Lạp thể và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vô sắc lạp

Vô sắc lạp (bạch lạp, lạp không màu) (tiếng Anh: leucoplast) là một nhánh của lạp thể, loại bào quan có mặt trong tế bào thực vật.

Mới!!: Lạp thể và Vô sắc lạp · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Lạp thể và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tiền lạp thể.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »