Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lưu Tỵ

Mục lục Lưu Tỵ

Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

29 quan hệ: Anh Bố, Bính âm Hán ngữ, Chôn cất, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chu Á Phu, Chư hầu, Hàn An Quốc, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Văn Đế, Hung Nô, Lịch sử Trung Quốc, Loạn bảy nước, Lưu Giao, Lưu Phì, Lưu Thông, Lưu Toại, Lưu Vũ, Nhà Hán, Sử ký Tư Mã Thiên, Trương Vũ, 154 TCN, 155 TCN, 157 TCN, 174 TCN, 193 TCN, 196 TCN, 216 TCN.

Anh Bố

Anh Bố (chữ Hán: 英布; ?-195 TCN), hay còn gọi là Kình Bố, là vua chư hầu thời Hán Sở và đầu thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Anh Bố · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Lưu Tỵ và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Lưu Tỵ và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Lưu Tỵ và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: Lưu Tỵ và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Chu Á Phu

Chu Á Phu hay Châu Á Phu (Trung văn giản thể: 周亚夫, phồn thể: 周亞夫, ? - 143 TCN) là nhà quân sự và thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, con trai quan đại thần khai quốc nhà Hán, Chu Bột.

Mới!!: Lưu Tỵ và Chu Á Phu · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Lưu Tỵ và Chư hầu · Xem thêm »

Hàn An Quốc

Hàn An Quốc (chữ Hán: 韓安國, ? – 127 TCN), tên tự Trường Nhụ, người Thành An, nước Lương, là tướng lĩnh, đại thần nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Hàn An Quốc · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Lưu Tỵ và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Mới!!: Lưu Tỵ và Hán Văn Đế · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Lưu Tỵ và Hung Nô · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Lưu Tỵ và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Loạn bảy nước

Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Loạn bảy nước · Xem thêm »

Lưu Giao

Sở Nguyên vương (chữ Hán: 楚元王), tên thật là Lưu Giao (劉交), tự là Du (游), là vị vua thứ hai của nước Sở, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Lưu Giao · Xem thêm »

Lưu Phì

Lưu Phì (chữ Hán: 劉肥, 221 TCN -189 TCN)Sử ký, Tề Điệu Huệ vương thế gia, tức Tề Điệu Huệ vương (齊悼惠王), là vị vua thứ hai của tiểu quốc Tề, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Lưu Phì · Xem thêm »

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Lưu Thông · Xem thêm »

Lưu Toại

Lưu Toại có thể là.

Mới!!: Lưu Tỵ và Lưu Toại · Xem thêm »

Lưu Vũ

Lưu Vũ trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lưu Tỵ và Lưu Vũ · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Lưu Tỵ và Nhà Hán · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Lưu Tỵ và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Trương Vũ

Trương Vũ có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tỵ và Trương Vũ · Xem thêm »

154 TCN

Năm 154 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tỵ và 154 TCN · Xem thêm »

155 TCN

Năm 155 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tỵ và 155 TCN · Xem thêm »

157 TCN

Năm 157 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tỵ và 157 TCN · Xem thêm »

174 TCN

Năm 174 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tỵ và 174 TCN · Xem thêm »

193 TCN

Năm 193 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tỵ và 193 TCN · Xem thêm »

196 TCN

Năm 196 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tỵ và 196 TCN · Xem thêm »

216 TCN

216 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lưu Tỵ và 216 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lưu Tị, Ngô vương Tỵ, Ngô vương Tị.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »