Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý Thừa Càn

Mục lục Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

54 quan hệ: Đạo giáo, Đỗ Như Hối, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Minh Hoàng, Đường Thái Tông, Biểu tự, Cao Sĩ Liêm, Cựu Đường thư, Chữ Hán, Giấy, Hầu Quân Tập, Hoàng hậu, Lạc Dương, Lụa, Lý Cương (nhà Đường), Lý Khác (Ngô vương), Lý Kiến Thành, Lý Nguyên Cát, Lý Thôi, Lý Trung (nhà Đường), Luật pháp, Mê tín, Ngụy Trưng, Nhà Đường, Nho giáo, Phòng Huyền Linh, Phật giáo, Sự biến Huyền Vũ môn, Tân Đường thư, Tô Uy, Thái tử, Thụy hiệu, Thổ Nhĩ Kỳ, Trang (định hướng), Trưởng Tôn hoàng hậu, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trường An, Vương Thế Sung, 5 tháng 1, 619, 620, 622, 624, 626, 630, 631, 633, 635, 636, ..., 641, 643, 645, 736. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Đạo giáo · Xem thêm »

Đỗ Như Hối

Đỗ Như Hối (585 - 6 tháng 5 năm 630), tên chữ Khắc Minh, người huyện Đỗ Lăng quận Kinh Triệu (nay là Trường An khu Tây An thị tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), là đại thần thời Đường sơ.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Đỗ Như Hối · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Lý Thừa Càn và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Biểu tự · Xem thêm »

Cao Sĩ Liêm

Cao Sĩ Liêm (năm 575 - ngày 14 tháng 2 năm 647) (chữ Hán 高士廉) tên Kiệm (chữ Hán 俭), chữ là Sĩ Liêm, người huyện Điệu Bột Hải (nay là huyện Cảnh, Hà Bắc)Cựu Đường thư, quyển 65, truyện Cao Sĩ Liêm.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Cao Sĩ Liêm · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Chữ Hán · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Giấy · Xem thêm »

Hầu Quân Tập

Hầu Quân Tập (tiếng trung: 侯君集) (? - 643) là một danh tướng thời Đường dưới trướng Đường Thái Tông, từng làm tới chức binh bộ thượng thư.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Hầu Quân Tập · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Hoàng hậu · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lạc Dương · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lụa · Xem thêm »

Lý Cương (nhà Đường)

Lý Cương (chữ Hán: 李纲, 547 – 631), biểu tự Văn Kỷ (文纪), là một quan viên trải 3 đời Bắc Chu, nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lý Cương (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Khác (Ngô vương)

Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lý Khác (Ngô vương) · Xem thêm »

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lý Kiến Thành · Xem thêm »

Lý Nguyên Cát

Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lý Nguyên Cát · Xem thêm »

Lý Thôi

Lý Quyết (chữ Hán: 李傕;?-198, nhiều tài liệu tiếng Việt phiên thành Lý Thôi hay Lý Giác), tên tự là Trĩ Nhiên (稚然), là một quân phiệt nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lý Thôi · Xem thêm »

Lý Trung (nhà Đường)

Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Lý Trung (nhà Đường) · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Luật pháp · Xem thêm »

Mê tín

Một cái "móng ngựa may mắn".Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi. Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Mê tín · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Ngụy Trưng · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Nhà Đường · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Nho giáo · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Lý Thừa Càn và Phật giáo · Xem thêm »

Sự biến Huyền Vũ môn

Sự biến cửa Huyền Vũ (玄武門之變, Huyền Vũ môn chi biến) là sự kiện tranh giành quyền lực diễn ra vào ngày 2 tháng 7 năm 626 khi Tần vương Lý Thế Dân, một người con trai của Đường Cao Tổ (vị hoàng đế sáng lập nhà Đường), trong cuộc đua giành ngôi vị với anh mình là Thái tử Lý Kiến Thành đã tổ chức một cuộc phục kích trước cửa Huyền Vũ, trên con đường tới cung của Đường Cao Tổ, giết chết Lý Kiến Thành cùng em là Tề vương Lý Nguyên Cát.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Sự biến Huyền Vũ môn · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tô Uy

Tô Uy(chữ Hán: 蘇威, 542 - 623), tên chữ là Vô Uý (無畏), nguyên quán ở huyện Vũ Công, quận Kinh Triệu, là đại thần dưới thời Bắc Chu, nhà Tuỳ và nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Tô Uy · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Thái tử · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Trang (định hướng)

Trang trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Trang (định hướng) · Xem thêm »

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Trưởng Tôn hoàng hậu · Xem thêm »

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Trưởng Tôn Vô Kỵ · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Trường An · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Lý Thừa Càn và Vương Thế Sung · Xem thêm »

5 tháng 1

Ngày 5 tháng 1 là ngày thứ 5 trong lịch Gregory.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 5 tháng 1 · Xem thêm »

619

Năm 619 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 619 · Xem thêm »

620

Năm 620 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 620 · Xem thêm »

622

Năm 622 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 622 · Xem thêm »

624

Năm 624 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 624 · Xem thêm »

626

Năm 626 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 626 · Xem thêm »

630

Năm 630 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 630 · Xem thêm »

631

Năm 631 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 631 · Xem thêm »

633

Năm 633 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 633 · Xem thêm »

635

Năm 635 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 635 · Xem thêm »

636

Năm 636 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 636 · Xem thêm »

641

Năm 641 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 641 · Xem thêm »

643

Năm 643 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 643 · Xem thêm »

645

Năm 645 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 645 · Xem thêm »

736

Năm 736 trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Thừa Càn và 736 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »