Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Mục lục Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

314 quan hệ: An Dương Vương, An Giang, Ái, Đà Nẵng, Đài Loan, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Anh, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đại Cồ Việt, Đại Nam, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Đảo Wai, Đắk Lắk, Đồ Bàn, Đồng bằng sông Hồng, Đồng Nai, Đồng Tháp, Địa Lý (châu), Địa lý Việt Nam, Điện Biên, Điện Biên Đông, Đinh Tiên Hoàng, Âu Lạc, Banteay Meas, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bách Việt, Bán đảo Đông Dương, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Bạc Liêu, Bảo hộ, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Kỳ, Bắc Ninh, Bến Nghé (sông), Bến Tre, Bố Chính, Bố Trạch, Bồn Man, Biển Đông, Brunei, Bum Nưa, Bum Tở, Campuchia, ..., Cao Bằng, Cà Mau, Câu Đinh, Côn Đảo, Công ước Pháp-Thanh 1887, Công ước Pháp-Thanh 1895, Cảnh Hưng, Cần Thơ, Cửu Chân, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chân Lạp, Châu Đốc, Châu Ô, Châu Lý, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chế Củ, Chế Mân, Chợ Lớn, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chey Chettha II, Chi (định hướng), Chiêm Thành, Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471), Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Dực Thánh Vương, Gò Công, Gia Định, Gia Lai, Gia Long, Giao Châu, Giao Chỉ, Hai Bà Trưng, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Tiên (tỉnh), Hà Văn Tấn, Hán thư, Hán Vũ Đế, Hòa Bình, Hòa ước Giáp Tuất (1874), Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hải đội Hoàng Sa, Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Dương, Hải Nam, Hải Phòng, Hợp Phố, Hồng Bàng, Hồng Hà (châu tự trị), Hoành Sơn (dãy núi), Huaphanh, Huyền Trân, Hưng Hóa (định hướng), Hưng Yên, Jules Brévié, Kam pốt, Kauthara, Kênh Vĩnh Tế, Khánh Hòa, Khúc Thừa Dụ, Kiên Giang, Kiến Thủy, Hồng Hà, Kim Bình, Hồng Hà, Kon Tum, Lai Châu, Lào, Lào Cai, Lâm An (phủ Vân Nam), Lâm Đồng, Lĩnh Nam, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lạc Long Quân, Lạc Việt, Lạng Sơn, Lục, Lục Xuân, Lệ Thủy (định hướng), Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm, Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm, Lịch sử Việt Nam, Lý Anh Tông, Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Liên bang Đông Dương, Long An, Lương Ninh, Ma Linh, Malaysia, Marie Jules Dupré, Mân Việt, Mã Viện, Mê Kông, Mạc Cửu, Mạc Thái Tổ, Mạc Thiên Tứ, Mỹ Tho, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Minh Mạng, Mường Bám, Mường Lay, Mường Nhé, Mường Tè, Mường Tè (xã), Mường Tè (huyện), Mường Toong, Nam Định, Nam Hán, Nam Hải quận, Nam Kỳ, Nam Ou, Nam tiến, Nam Việt, Nậm Na, Nặc Nguyên, Ngô Quyền, Nghệ An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Người Chăm, Người Thái, Người Việt, Nhà Hán, Nhà Hậu Lê, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Nguyễn, Nhà Tân, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhà Triệu, Nhật Nam, Ninh Bình, Ninh Thuận, Outey II, Panduranga, Phan Huy Lê, Pháp thuộc, Phân cấp hành chính Campuchia, Phép giao, Phú Quốc, Phú Thọ, Phú Yên, Phúc Lộc, Phạm Thận Duật, Phủ biên tạp lục, Philippines, Phong, Phong Thổ, Phước Long (định hướng), Prey Veng (tỉnh), Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, Quảng Đông, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Tây, Quảng Trạch, Quảng Trị, Quần đảo, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quỳnh Nhai, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Sa Đéc, Satha II, Savannakhet, Sóc Trăng, Sông Đà, Sông Bến Hải, Sông Cái Phan Rang, Sông Cửu Long, Sông Ka Long, Sông Lam, Sông Mã, Sông Sêrêpôk, Sông Vàm Cỏ Tây, Stung Treng, Svay Rieng (tỉnh), Sơn La, Tân An, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tĩnh Hải quân, Tên gọi Trung Quốc, Tô Định, Tô Hiến Thành, Tả Giang, Tụ Long, Tự Đức, Tổng (đơn vị hành chính cũ Việt Nam), Thang, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thế kỷ 17, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thừa Thiên - Huế, Thống đốc Nam Kỳ, Thăng Long, Thuận Châu, Thuận Thành trấn, Thương Ngô, Tiếng Pháp, Tiết độ sứ, Tiền Giang, Toàn quyền Đông Dương, Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Trà Vinh, Trảng Bàng, Trấn Ninh, Trấn Tây Thành, Trần Anh Tông, Trần Quốc Vượng (định hướng), Trần Trọng Kim, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trung Quốc, Trường, Trường Giang, Trường Sa (nước), Tuyên Hóa, Tuyên Quang, Vàm Cỏ Đông, Vân Nam, Vũ An, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Vịnh Thái Lan, Văn Bàn, Văn Lang, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam sử lược, Vương Mãng, Vương quốc Đại Lý, Xa Dung, Xích Quỷ, Xiêm, Xiengkhuang, Yên Bái, 1014, 1159, 1478, 1777, 1827, 1859, 1870, 1873, 1895. Mở rộng chỉ mục (264 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và An Dương Vương · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và An Giang · Xem thêm »

Ái

Ái có thể chỉ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Ái · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đài Loan · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đông Nam Bộ (Việt Nam)

Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đông Nam Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đại Nam

Đại Nam có thể là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đại Nam · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đại Việt · Xem thêm »

Đảo Wai

Đảo Wai, cũng gọi là Hòn Trọc, Hòn Vây, Hòn Bà, Koh Wai, Poulo Wai hay quần đảo Wai là một nhóm gồm hai hòn đảo không có người cư trú tại Vịnh Thái Lan.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đảo Wai · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đồ Bàn · Xem thêm »

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam Cánh đồng lúa của Đồng bằng sông Hồng nhìn từ trên cao. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đồng bằng sông Hồng · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đồng Nai · Xem thêm »

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đồng Tháp · Xem thêm »

Địa Lý (châu)

Địa Lý (tiếng Chăm: Delhi) là tên một vùng lãnh thổ lịch sử của Việt Nam, gồm các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, thành phố Đồng Hới thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Địa Lý (châu) · Xem thêm »

Địa lý Việt Nam

Bản đồ địa hình Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Địa lý Việt Nam · Xem thêm »

Điện Biên

Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Điện Biên · Xem thêm »

Điện Biên Đông

Điện Biên Đông là một huyện miền núi thuộc tỉnh Điện Biên, được thành lập theo Nghị định 59/CP ngày 7 tháng 10 năm 1995.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Điện Biên Đông · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Âu Lạc · Xem thêm »

Banteay Meas

Banteay Meas (ស្រុកបន្ទាយមាស) là một huyện (srok) thuộc tỉnh Kampot, miền nam Campuchia.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Banteay Meas · Xem thêm »

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bà Rịa - Vũng Tàu · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bách Việt · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bình Định · Xem thêm »

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bình Dương · Xem thêm »

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bình Phước · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bình Thuận · Xem thêm »

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bạc Liêu · Xem thêm »

Bảo hộ

Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bảo hộ · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Kạn

Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bắc Kạn · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bến Nghé (sông)

Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bến Nghé (sông) · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bến Tre · Xem thêm »

Bố Chính

Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bố Chính · Xem thêm »

Bố Trạch

Bố Trạch là một huyện của tỉnh Quảng Bình, huyện lỵ là thị trấn Hoàn Lão.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bố Trạch · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bồn Man · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Biển Đông · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Brunei · Xem thêm »

Bum Nưa

Bum Nưa là xã thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bum Nưa · Xem thêm »

Bum Tở

Bum Tở là một xã thuộc Mường Tè tỉnh Lai Châu.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Bum Tở · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Campuchia · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Cao Bằng · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Cà Mau · Xem thêm »

Câu Đinh

Vị trí nước Câu Đinh nằm ở phía Tây Bắc vương quốc Nam Việt (màu vàng), phía Nam nước Dạ Lang Câu Đinh (chữ Hán: 鉤町 hoặc 句町; bính âm: Gōu tǐng hoặc Jù tǐng) là một vương quốc cổ đại nằm ở khu vực nay là phía Tây Nam Trung Quốc, do các tộc người Bách Việt lập nên.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Câu Đinh · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Côn Đảo · Xem thêm »

Công ước Pháp-Thanh 1887

tỉnh Quảng Đông. Sau năm 1887 thì biên giới chuyển xuống phía nam, lấy cửa sông Bắc Luân (sông Ka Long) ở Hải Ninh (Móng Cái) làm địa giới Công ước Pháp-Thanh 1887 hay còn có tên là Công ước Constans 1887 được thực hiện giữa Pháp và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 của Hòa ước Thiên Tân 1885 mà hai bên đã ký năm 1885.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Công ước Pháp-Thanh 1887 · Xem thêm »

Công ước Pháp-Thanh 1895

Công ước Pháp-Thanh 1895 hay còn có tên gọi Công ước Gérard 1895 là bản công ước được ký giữa Pháp và Trung Hoa năm 1895 nhằm phân chia lại đường biên giới giữa Bắc Kỳ và Vân Nam, nhằm bổ túc cho Công ước Pháp-Thanh 1887.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Công ước Pháp-Thanh 1895 · Xem thêm »

Cảnh Hưng

Cảnh Hưng có thể là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Cảnh Hưng · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Cần Thơ · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Cửu Chân · Xem thêm »

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chân Lạp · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Châu Đốc · Xem thêm »

Châu Ô

Châu Ô (tiếng Chăm: Vuyar) là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn (hay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Châu Ô · Xem thêm »

Châu Lý

Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Châu Lý · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chế Củ

Chế Củ là một vị vua của Vương quốc Chiêm Thành, trị vì từ năm 1061 đến năm 1074.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chế Củ · Xem thêm »

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chế Mân · Xem thêm »

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chợ Lớn · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chey Chettha II

Chey Chettha II hay Chay Chettha II (1573 hoặc 1577 -1627) là vua Chân Lạp giai đoạn 1618-1627.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chey Chettha II · Xem thêm »

Chi (định hướng)

Chi trong tiếng Việt có thể hiểu theo các nghĩa sau.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chi (định hướng) · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)

Chiến tranh Việt-Chiêm 1471 là cuộc chiến do vua Lê Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1471 nhằm chống lại vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834) · Xem thêm »

Dực Thánh Vương

Dực Thánh Vương (Chữ Hán: 翊聖王; ?-?) là một tông thất và tướng lĩnh thời đầu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Dực Thánh Vương · Xem thêm »

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Gò Công · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Gia Định · Xem thêm »

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Gia Lai · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Gia Long · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Giao Châu · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hà Giang · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hà Văn Tấn · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hán thư · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hòa Bình · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Tuất (1874)

Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được ký vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hòa ước Giáp Tuất (1874) · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hải đội Hoàng Sa

Trang bản in sách Đại Nam thực lục viết về việc vua Gia Long cho thành lập Đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa vào năm 1803. Đội Hoàng Sa hay Hải đội Hoàng Sa (chữ Hán:黄沙隊), là tên gọi chung của đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ thế kỷ 17 với mục đích ban đầu là hàng năm đi thuyền từ Quảng Ngãi ra các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa để khai thác hải sản và thu nhặt các hàng hóa do các tàu buôn bị đắm và trôi dạt vào các đảo này Theo ghi chép của Lê Quý Đôn (từng làm Hiệp trấn xứ Thuận Hóa thế kỷ 18) thì hải đội phải đi mất 3 ngày 3 đêm từ đất liền mới đến được các đảo tại quần đảo Hoàng Sa này.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hải đội Hoàng Sa · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hải chiến Hoàng Sa 1974 · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hải Nam · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hải Phòng · Xem thêm »

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hợp Phố · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hồng Hà (châu tự trị)

Châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà (tiếng Trung: 红河哈尼族彝族自治州), Hán Việt: Hồng Hà Cáp Nê dân tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hồng Hà (châu tự trị) · Xem thêm »

Hoành Sơn (dãy núi)

Dãy núi Hoành Sơn, nhìn từ Hà Tĩnh Hoành Sơn (núi ngang) là một dãy núi ở phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hoành Sơn (dãy núi) · Xem thêm »

Huaphanh

Tỉnh Houaphanh (Tiếng Lào: ແຂວງ ຫົວພັນ) là tỉnh nằm ở phía Tây băc Lào.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Huaphanh · Xem thêm »

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Huyền Trân · Xem thêm »

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hưng Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Hưng Yên · Xem thêm »

Jules Brévié

Jules Brévié (sinh 12/3/1880 tại Bagnères-de-Luchon, qua đời ngày 29/7/1964 tại Talizat), là quan cai trị thực dân; làm Toàn quyền ở Tây Phi thuộc Pháp và Đông Dương (bạn thân của Bộ trưởng Laval).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Jules Brévié · Xem thêm »

Kam pốt

Kampot là một tỉnh phía nam Campuchia, còn gọi là Cần-bột theo lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Kam pốt · Xem thêm »

Kauthara

Tháp Po Nagar trung tâm tôn giáo của Kauthara Kauthara (chữ Hán: 華英 / Hoa Anh, 古笪羅 / Cổ đát la) là một địa khu Champa phân bố trên một không gian từ Phú Yên trải dài cuối cùng đến vịnh Cam Ranh.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Kauthara · Xem thêm »

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Kênh Vĩnh Tế · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Khánh Hòa · Xem thêm »

Khúc Thừa Dụ

Khúc Thừa Dụ (chữ Hán: 曲承裕; trị vì: 905 - 907) được suy tôn là Khúc Tiên Chủ (曲先主), là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô h.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Khúc Thừa Dụ · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Kiên Giang · Xem thêm »

Kiến Thủy, Hồng Hà

Kiến Thủy (chữ Hán giản thể: 建水县) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Kiến Thủy, Hồng Hà · Xem thêm »

Kim Bình, Hồng Hà

Kim Bình Huyện tự trị dân tộc Miêu, Dao, Thái Kim Bình (tiếng Trung: 金平苗族瑶族傣族自治县, Jīnpíng miáozú yáozú dǎizú Zìzhìxiàn) là một huyện tự trị của châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Kim Bình, Hồng Hà · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Kon Tum · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lai Châu · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lào · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lào Cai · Xem thêm »

Lâm An (phủ Vân Nam)

Phủ Lâm An (臨安府) là một phủ cũ của tỉnh Vân Nam Trung Quốc nằm bên cạnh các địa danh An Nam (Cửu Chân, Giao chỉ), Cảnh Hồng,... Lâm An (臨安) là một phủ cũ của tỉnh Vân Nam Trung Quốc thời nhà Minh và nhà Thanh.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lâm An (phủ Vân Nam) · Xem thêm »

Lâm Đồng

Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lâm Đồng · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lĩnh Nam · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lạc Long Quân

Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lạc Long Quân · Xem thêm »

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lạc Việt · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lục

Lục có thể chỉ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lục · Xem thêm »

Lục Xuân

Lục Xuân (tiếng Trung: 绿春县 Lǜchūn Xiàn) là một huyện tại Trung Quốc ở phía tây nam châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lục Xuân · Xem thêm »

Lệ Thủy (định hướng)

Lệ Thủy có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lệ Thủy (định hướng) · Xem thêm »

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lịch sử Đông Nam Á · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm

Chiến tranh Việt-Chiêm là một loạt những cuộc chiến tranh giữa quốc gia của người Việt ở phía bắc trong lịch sử Việt Nam và vương quốc Chiêm Thành của người Chăm ở phía Nam Từ thế kỷ 10, sau khi giành lại độc lập từ Trung Quốc sau 1000 năm bắc thuộc, xây dựng một quốc gia có chủ quyền, Đại Việt bắt đầu có các cuộc chiến tranh trong lịch sử với các quốc gia lân bang như Trung Quốc - Chăm Pa - Chân Lạp,...trong việc tranh chấp về quyền lợi và lợi ích của dân tộc cũng như các chính quyền cầm quyền.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm

Lịch sử chiến tranh Việt Nam và Xiêm La (Thái Lan ngày nay) được bắt đầu từ thế kỷ 18, khi người Việt tiến vào khu vực đồng bằng sông Cửu Long và gây ảnh hưởng lên Chân Lạp.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Long An

Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Long An · Xem thêm »

Lương Ninh

Lương Ninh có thể là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Lương Ninh · Xem thêm »

Ma Linh

Ma Linh (tiếng Chăm: Melhi) là tên một địa danh lịch sử của Việt Nam gồm các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ thuộc Quảng Trị ngày nay.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Ma Linh · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Malaysia · Xem thêm »

Marie Jules Dupré

Dupré (1890) Marie Jules Dupré (25 tháng 11 1813-8 tháng 2 năm 1881) là chính khách người Pháp.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Marie Jules Dupré · Xem thêm »

Mân Việt

nước Trường Sa Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mân Việt · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mã Viện · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mê Kông · Xem thêm »

Mạc Cửu

Tượng đài Mạc Cửu tại thị xã Hà Tiên. Mạc Cửu (鄚玖), hay Mạc Kính Cửu (鄚敬玖): 1655 - 1735); là một thương gia người Hoa có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu thế kỷ 18 ở Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mạc Cửu · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mạc Thiên Tứ · Xem thêm »

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mỹ Tho · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Minh Mạng · Xem thêm »

Mường Bám

Mường Bám là một xã thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mường Bám · Xem thêm »

Mường Lay

Mường Lay là một thị xã nằm ở phía bắc tỉnh Điện Biên, được đổi tên từ thị xã Lai Châu (cũ) theo Nghị định 25/2005/NĐ-CP ngày 2 tháng 3 năm 2005 về việc đổi tên thị xã Lai Châu cũ thành thị xã Mường Lay và huyện Mường Lay thành huyện Mường Chà.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mường Lay · Xem thêm »

Mường Nhé

Mường Nhé là huyện Tây Bắc tỉnh Điện Biên, đồng thời là huyện cực Tây của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mường Nhé · Xem thêm »

Mường Tè

Mường Tè là huyện cực tây của tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mường Tè · Xem thêm »

Mường Tè (xã), Mường Tè (huyện)

Mường Tè là một xã thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mường Tè (xã), Mường Tè (huyện) · Xem thêm »

Mường Toong

Mường Toong là xã thuộc huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Mường Toong · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nam Định · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nam Hán · Xem thêm »

Nam Hải quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Nam Hải (Nanhai). Bản đồ hành chính các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt (khoảng thế kỉ 2-3 TCN), trong đó có quận Nam Hải Nam Hải quận là tên khu vực hành chính do nhà Tần thiết lập sau khi bình định đất Lĩnh Nam, bao gồm bốn huyện: Phiên Ngung (Phiên Ngu), Tây Hội (Tứ Hội), Bác La, Long Xuyên; có thuyết còn cho là gồm sáu huyện: Phiên Ngung, Tây Hội, Bác La, Long Xuyên, Liệt Giang, Yết Dương.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nam Hải quận · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Ou

Một chiếc phà chạy giữa Nong Khiao và Luang Prabang Nam Ou là tuyến giao thông thủy quan trọng của Lào Nam Ou (tiếng Lào: ນ້ຳອູ phiên âm IPA: nâːm ùː, dịch nghĩa: "sông bát cơm"), có khi viết là Nam Hou, là một trong những con sông quan trọng nhất ở Bắc Lào.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nam Ou · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nam tiến · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nam Việt · Xem thêm »

Nậm Na

Nậm Na là một phụ lưu cấp 1 của sông Đà, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Bản Đồ, 2004.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nậm Na · Xem thêm »

Nặc Nguyên

Nặc Nguyên (tiếng Hán: 匿原, tiếng Anh: Chey Chettha V hoặc Chey Chettha VII, 1709-1757), tên húy là Ang Snguon tức Nặc Ong Nguyên (匿螉原), là vị Quốc vương Chân Lạp từ năm 1748 đến 1757.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Ngô Quyền · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nguyễn Hữu Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nguyễn Phúc Chú · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nguyễn Phúc Tần · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Người Chăm · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Người Thái · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Tân · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Nhật Nam · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Ninh Bình · Xem thêm »

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Ninh Thuận · Xem thêm »

Outey II

Outey II (1739 - 1777), là vua Chân Lạp, hiệu là Outey Reachea II hoặc Udayaraja II.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Outey II · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Panduranga · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Campuchia

Campuchia được chia làm 24 tỉnh (ខេត្ត - khet) và 1 đơn vị hành chính đặc biệt thủ đô Phnom Penh (ក្រុង - krong) được quản lý cùng cấp với 24 tỉnh khác.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phân cấp hành chính Campuchia · Xem thêm »

Phép giao

Giao của ''A'' và ''B'' Cho A và B là hai tập hợp.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phép giao · Xem thêm »

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phú Quốc · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phú Thọ · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phú Yên · Xem thêm »

Phúc Lộc

Phúc Lộc có thể là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phúc Lộc · Xem thêm »

Phạm Thận Duật

Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phạm Thận Duật · Xem thêm »

Phủ biên tạp lục

Bộ sách Lê Quý Đôn toàn tập: Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Đại Việt thông sử. Phủ biên tạp lục (chữ Hán: 撫邊雜錄) là bộ sách gồm 8 quyển được chia làm 2 phần của Lê Quý Đôn ghi chép lại hầu hết các thông tin quan trọng về kinh tế và xã hội của xứ Đàng Trong trong gần 200 năm từ cuối thế kỷ 16 đến thời kỳ ông làm quan Hiệp trấn xứ Thuận Hóa của chính quyền Lê-Trịnh, vào khoảng năm 1776.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phủ biên tạp lục · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Philippines · Xem thêm »

Phong

Phong có thể chỉ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phong · Xem thêm »

Phong Thổ

Phong Thổ là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Lai Châu, đây là một huyện có điều chỉnh địa giới các năm 2001 và 2004 để thành lập thị xã Lai Châu mới.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phong Thổ · Xem thêm »

Phước Long (định hướng)

Phước Long có thể là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Phước Long (định hướng) · Xem thêm »

Prey Veng (tỉnh)

Tỉnh Prey Veng là một tỉnh của Campuchia, tỉnh lỵ là Prey Veng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Prey Veng (tỉnh) · Xem thêm »

Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Tây · Xem thêm »

Quảng Trạch

Quảng Trạch là một huyện thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Trạch · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quảng Trị · Xem thêm »

Quần đảo

Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quần đảo · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quỳnh Nhai

Quỳnh Nhai là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Sơn La.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quỳnh Nhai · Xem thêm »

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Quốc sử quán (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sa Đéc · Xem thêm »

Satha II

Satha II (1702-1749) là vua Chân Lạp các giai đoạn 1722-1736, 1749.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Satha II · Xem thêm »

Savannakhet

Savannakhet (tiếng Lào: ສະຫວັນນະເຂດ, tiếng Việt: Xa Vẳn Na Khẹt) là một tỉnh tại Trung Lào.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Savannakhet · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sóc Trăng · Xem thêm »

Sông Đà

Sông Đà. Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Đà · Xem thêm »

Sông Bến Hải

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải Sông Bến Hải là một con sông tại miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Bến Hải · Xem thêm »

Sông Cái Phan Rang

Sông Cái Phan Rang (tên khác: sông Tô Hạp, sông Dinh) là một con sông đổ ra Biển Đông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Cái Phan Rang · Xem thêm »

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Cửu Long · Xem thêm »

Sông Ka Long

Công ước năm 1887 giữa Pháp và nhà Thanh lấy cửa sông này làm đường biên giới Sông Ka Long là sông chảy ở vùng biên giới giữa tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam và tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Ka Long · Xem thêm »

Sông Lam

Sông Lam, (tên gọi khác: Ngàn Cả, Sông Cả, Nậm Khan), là một trong hai con sông lớn nhất ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Lam · Xem thêm »

Sông Mã

Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Mã · Xem thêm »

Sông Sêrêpôk

Sêrêpôk (hay Srêpôk), tên gọi trong tiếng Khmer là Tonlé Srepok, là dòng sông lớn nhất trong hệ thống sông ngòi ở Đăk Lăk.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Sêrêpôk · Xem thêm »

Sông Vàm Cỏ Tây

sông Vàm Cỏ Tây qua TP.Tân An Sông Hưng Hòa (Vũng Gù) tức Vàm Cỏ Tây, Rạch Tầm Long chi lưu của sông Hưng Hòa trong bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh năm 1861-1863. Sông Vàm Cỏ Tây là tên một con sông chảy qua tỉnh Long An và Tiền Giang.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sông Vàm Cỏ Tây · Xem thêm »

Stung Treng

Stung Treng (tiếng Khmer: ស្ទឹងត្រែង) là tỉnh lỵ của tỉnh Stung Treng, Campuchia.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Stung Treng · Xem thêm »

Svay Rieng (tỉnh)

Tỉnh Svay Rieng (tiếng Khmer: ស្វាយរៀង), phiên âm tiếng Việt: Xvây Riêng hoặc Xoài Riêng, là một tỉnh đông nam của Campuchia.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Svay Rieng (tỉnh) · Xem thêm »

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Sơn La · Xem thêm »

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tân An cũng từng là tỉnh lỵ của tỉnh Tân An cũ trước năm 1956. Tân An là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng, từ trung tâm thành phố, có quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đầu năm 2010, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đi vào hoạt động, tuyến đường này cắt qua Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, sẽ là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố phát triển. Đến Tân An, du khách có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá như: bảo tàng Long An, chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh,... cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tân An · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tây Ninh · Xem thêm »

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tĩnh Hải quân · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô Định

Tô Định (chữ Hán: 蘇定; bính âm: Sū Dìng) là một viên quan lại người Hán ở triều đại nhà Hán được cử sang Việt Nam làm Thái thú Giao Chỉ trong thế kỷ 1.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tô Định · Xem thêm »

Tô Hiến Thành

Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tô Hiến Thành · Xem thêm »

Tả Giang

Tả Giang là một con sông ở phía miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tả Giang · Xem thêm »

Tụ Long

Tụ Long (chữ Hán: 聚龍 hay 聚竜) là địa danh cũ của Việt Nam, gắn liền với mỏ đồng Tụ Long (聚龍銅廠) nằm trên vùng biên giới Việt Nam-Trung Quốc, là vùng đất từng thuộc Việt Nam từ trước thời nhà Lê sơ và Lê trung hưng cho đến cuối thế kỷ 19 đầu thời kỳ Pháp thuộc ở Việt Nam thì bị cắt cho Trung Quốc, theo Công ước Pháp-Thanh 1887 và Công ước Pháp-Thanh 1895.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tụ Long · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tự Đức · Xem thêm »

Tổng (đơn vị hành chính cũ Việt Nam)

Tổng là đơn vị hành chính địa phương trung gian giữa huyện và xã ở Việt Nam trước năm 1945.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tổng (đơn vị hành chính cũ Việt Nam) · Xem thêm »

Thang

Xem thêm: Thang (định hướng) Một cái thang là một bộ các nấc đứng hoặc nghiêng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thang · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thái Bình · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thời kỳ tự chủ Việt Nam · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thống đốc Nam Kỳ

Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thống đốc Nam Kỳ · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thăng Long · Xem thêm »

Thuận Châu

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thuận Châu · Xem thêm »

Thuận Thành trấn

Thuận Thành trấn là tên gọi hành chính tiếng Việt của tiểu quốc Panduranga giai đoạn 1697 - 1832 trong chính sách của các chúa Nguyễn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thuận Thành trấn · Xem thêm »

Thương Ngô

Thương Ngô (chữ Hán giản thể: 苍梧县, bính âm: Cāngwú Xiàn, âm Hán Việt: Thương Ngô huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Ngô Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Thương Ngô · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiết độ sứ

Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tiết độ sứ · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tiền Giang · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông · Xem thêm »

Trà Vinh

Trà Vinh là vùng lãnh thổ ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trà Vinh · Xem thêm »

Trảng Bàng

Trảng Bàng là một huyện nằm ở phía Đông Nam tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trảng Bàng · Xem thêm »

Trấn Ninh

Huyện tự trị dân tộc Bố Y và dân tộc Miêu Trấn Ninh (chữ Hán giản thể:镇宁布依族苗族自治县, Zhènníng BùyīzúMiáozú Zìzhìxiàn, âm Hán Việt: Trấn Ninh Bố Y tộc Miêu tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị An Thuận, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trấn Ninh · Xem thêm »

Trấn Tây Thành

Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành. Trấn Tây Thành (chữ Hán: 鎮西城, chữ Khmer: ត្រាន តាយ ថាញ់) là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn giai đoạn 1835 đến 1841.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trấn Tây Thành · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trần Quốc Vượng có thể là.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trần Quốc Vượng (định hướng) · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường

Trường có thể chỉ đến.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trường · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Sa (nước)

Trường Sa là phong quốc chư hầu thời Tây Hán, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Trần trong lịch sử Trung Quốc, ngày nay thuộc địa phận tỉnh Hồ Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Trường Sa (nước) · Xem thêm »

Tuyên Hóa

Tuyên Hóa là một huyện phía tây của tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tuyên Hóa · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Tuyên Quang · Xem thêm »

Vàm Cỏ Đông

sông Vàm Cỏ Đông, đoạn chảy qua Bến Lức Sông Vàm Cỏ Đông là một chi lưu của sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vàm Cỏ Đông · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ An

Vũ An là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vũ An · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vịnh Thái Lan · Xem thêm »

Văn Bàn

Văn Bàn là một huyện phía đông nam tỉnh Lào Cai, vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Văn Bàn · Xem thêm »

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Văn Lang · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vương Mãng · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

Xa Dung

Xa Dung là một xã thuộc huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Xa Dung · Xem thêm »

Xích Quỷ

Thời đại Hồng Bàng, các cuộc khai quật tại Việt Nam, Trung Quốc đã chứng minh sự tồn tại của một nền văn minh lúa nước cổ đại, họ là một liên minh các bộ tộc lỏng lẻo, sống dọc sông Dương Tử, từ miền nam Trung Quốc kéo dài đến Đông Nam Á lục địa, phương ngữ của họ có liên quan mật thiết đến hệ ngữ Nam Đảo, trong khoảng thời ấy đã di cư đến đảo Đài Loan, đảo Nam Hải. Xích Quỷ (chữ Hán: 赤鬼) trong huyền sử Việt Nam, là một quốc gia cổ đại của cư dân Bách Việt, được xem là quốc hiệu đầu tiên của nước Việt vào đầu thời đại Hồng Bàng.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Xích Quỷ · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Xiêm · Xem thêm »

Xiengkhuang

Xiangkhouang (tiếng Lào: ຊຽງຂວາງ, nghĩa là "Thành phố phía chân trời") là một tỉnh của Lào, nắm trên Cao nguyên Xiangkhouang, thuộc khu vực đông bắc của quốc gia.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Xiengkhuang · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và Yên Bái · Xem thêm »

1014

Năm 1014 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1014 · Xem thêm »

1159

Năm 1159 trong lịch Julius.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1159 · Xem thêm »

1478

Năm 1478 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1478 · Xem thêm »

1777

1777 (MDCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1777 · Xem thêm »

1827

1827 (số La Mã: MDCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1827 · Xem thêm »

1859

1859 (số La Mã: MDCCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1859 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1870 · Xem thêm »

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1873 · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và 1895 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tiến hóa lãnh thổ Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »