Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Động vật lưỡng cư

Mục lục Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

87 quan hệ: Albanerpetontidae, Anura, Arizona, Đại Cổ sinh, Đại Trung sinh, Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật bò sát, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật miệng thứ sinh, Bàng quang, Bắc Bán cầu, Bộ (sinh học), Bộ Cá vây tay, Bộ Có đuôi, Bộ Không đuôi, Bộ Không chân, Biển, Biển Đen, Brasil, Caecilia thompsoni, Cá phổi, Cóc, Cột sống, Chi Hải tượng, Chim, Da, Danh pháp, Dermophis mexicanus, Eumetazoa, Eusthenopteron, Fejervarya raja, Họ Cóc, Họ Nhái bầu, Hệ hô hấp, Ichthyostega, John Edward Gray, Kỳ giông, Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc, Kỷ Devon, Kỷ Permi, Kỷ Than đá, Kỷ Trias, Keratin, Khứu giác, Labyrinthodontia, ..., Lớp Cá vây thùy, Lepospondyli, Lissamphibia, Litoria phyllochroa, Máu lạnh, New Guinea, Ngành Dương xỉ, Nước, Nước lợ, Nước ngọt, Nước tiểu, Paedophryne amauensis, Pangaea, Phân thứ lớp Cá xương thật, Phổi, Plethodontidae, Prionosuchus, Rêu, Sa giông phương Đông, Sông Amazon, Sự suy giảm số lượng loài lưỡng cư, Sensu, Seymouria, Sinh lý học, Sinh quyển, Sinh sản, Sinh vật nhân thực, Temnospondyli, Thú, Thằn lằn, Thorius pennatulus, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Tiktaalik, Triadobatrachus, Tuyệt chủng, Xúc giác, Xương móng. Mở rộng chỉ mục (37 hơn) »

Albanerpetontidae

Albanerpetontidae là một họ động vật lưỡng cư tuyệt chủng có hình dáng giống bộ Có đuôi.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Albanerpetontidae · Xem thêm »

Anura

Anura có thể là.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Anura · Xem thêm »

Arizona

Arizona (phát âm như E-ri-dôn-nơ trong tiếng Anh Mỹ hay được biết đến là A-ri-xô-na trong tiếng Việt, Hoozdo Hahoodzo; tiếng O'odham: Alĭ ṣonak) là một tiểu bang tại tây nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Arizona · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật · Xem thêm »

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật đối xứng hai bên · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật miệng thứ sinh

Động vật miệng thứ sinh (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Động vật miệng thứ sinh · Xem thêm »

Bàng quang

Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Bàng quang · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Bộ Cá vây tay · Xem thêm »

Bộ Có đuôi

Bộ Có đuôi (danh pháp khoa học: Caudata), là một bộ gồm khoảng 655 loài lưỡng cư còn sinh tồn, bộ ngày gồm cácc loài kỳ giông, sa giông và cá sóc.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Bộ Có đuôi · Xem thêm »

Bộ Không đuôi

Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Bộ Không đuôi · Xem thêm »

Bộ Không chân

Bộ Không chân (danh pháp khoa học: Gymnophiona) là một bộ động vật lưỡng cư trông bề ngoài rất giống như giun đất hoặc rắn.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Bộ Không chân · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Biển · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Biển Đen · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Brasil · Xem thêm »

Caecilia thompsoni

Caecilia thompsoni, tiếng Anh thường gọi là Thomson's Caecilian là một loài lưỡng cư thuộc họ Caeciliidae.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Caecilia thompsoni · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Cá phổi · Xem thêm »

Cóc

Cóc nhà (''Duttaphrynus melanostictus''), một loài cóc phổ biến ở Việt Nam. Cóc trong tiếng Việt khi đề cập tới một nhóm động vật thuộc bộ Ếch nhái hay bộ Không đuôi (Anura) thì nói chung là các động vật có lớp da sần sùi, khi trưởng thành chủ yếu sống trên cạn.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Cóc · Xem thêm »

Cột sống

Cột sống, còn được gọi là xương sống là một cấu trúc xương được tìm thấy trong động vật có xương.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Cột sống · Xem thêm »

Chi Hải tượng

Chi Hải tượng hay chi Voi biển (tên khoa học: Mirounga) là một chi động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Chi Hải tượng · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Chim · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Da · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Danh pháp · Xem thêm »

Dermophis mexicanus

Dermophis mexicanus là một loài động vật lưỡng cư trong họ Caeciliidae.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Dermophis mexicanus · Xem thêm »

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Eumetazoa · Xem thêm »

Eusthenopteron

Eusthenopteron là một chi cá vây thùy tuyệt chủng mang tính biểu tượng từ các mối quan hệ gần của nó với động vật bốn chân.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Eusthenopteron · Xem thêm »

Fejervarya raja

Fejervarya cancrivora là một loài ếch thuộc họ Ranidae.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Fejervarya raja · Xem thêm »

Họ Cóc

Họ Cóc (danh pháp khoa học: Bufonidae) là một họ ếch nhái, có tên gọi chung phổ biến là cóc, gồm nhiều loài khác nhau.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Họ Cóc · Xem thêm »

Họ Nhái bầu

Họ Nhái bầu (danh pháp khoa học: Microhylidae) là một họ ếch nhái phân bố phổ biến.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Họ Nhái bầu · Xem thêm »

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Hệ hô hấp · Xem thêm »

Ichthyostega

Ichthyostega là chi một tetrapod trong những nhóm Devonian lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có 2 lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu qu.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Ichthyostega · Xem thêm »

John Edward Gray

John Edward Gray (12-2-1800 – 7-3-1875) là một nhà động vật học người Anh.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và John Edward Gray · Xem thêm »

Kỳ giông

Kỳ giông là tên gọi chỉ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Kỳ giông · Xem thêm »

Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc

Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus) là loài kỳ giông lớn nhất thế giới cũng như loài lưỡng cư lớn nhất, dài đến 180 cm, dù ngày nay nó hiếm khi đạt độ dài đó.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Kỷ Trias · Xem thêm »

Keratin

Các sợi keratin bên trong tế bào nhìn dưới kính hiển vi. Keratin hay chất sừng là một họ các protein cấu trúc dạng sợi.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Keratin · Xem thêm »

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Khứu giác · Xem thêm »

Labyrinthodontia

Labyrinthodontia (Tiếng Hy Lạp nghĩa là "răng mê cung") là một phân lớp lưỡng cư tuyệt chủng, bao gồm một số loài động vật chiếm ưu thế vào cuối đại Cổ sinh và đầu đại Trung sinh (khoảng 360 đến 150 triệu năm trước).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Labyrinthodontia · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Lepospondyli

Lepospondyli là một nhóm động vật bốn chân đa dạng sống từ đầu kỷ Cacbon đến đầu Permi.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Lepospondyli · Xem thêm »

Lissamphibia

Lissamphibia là một phân lớp lưỡng cư bao gồm tất cả các loài lưỡng cư hiện đại.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Lissamphibia · Xem thêm »

Litoria phyllochroa

Litoria phyllochroa là một loài ếch trong họ Nhái bén.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Litoria phyllochroa · Xem thêm »

Máu lạnh

Máu lạnh trong tiếng Việt có thể dùng để chỉ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Máu lạnh · Xem thêm »

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Mới!!: Động vật lưỡng cư và New Guinea · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Nước · Xem thêm »

Nước lợ

Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Nước lợ · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Nước ngọt · Xem thêm »

Nước tiểu

Mẫu nước tiểu người Nước tiểu là một chất lỏng thường vô trùng do thận tiết ra và thải ra khỏi cơ thể qua niệu đạo.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Nước tiểu · Xem thêm »

Paedophryne amauensis

Paedophryne amauensis là một loài nhái sinh sống ở Papua New Guinea đã được phát hiện ra trong tháng 8 năm 2009 và chính thức được mô tả trong tháng 1 năm 2012. Loài ếch này dài 7,7 mm, là loài động vật có xương sống nhỏ nhất được biết đến. Loài này có da màu nâu đỏ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Paedophryne amauensis · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Pangaea · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Phân thứ lớp Cá xương thật · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Phổi · Xem thêm »

Plethodontidae

Plethodontidae, là một họ kỳ giông thở bằng da thay vì phổi.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Plethodontidae · Xem thêm »

Prionosuchus

Prionosuchus là một chi động vật lưỡng cư temnospondyli tuyệt chủng kích thước rất lớn từ Trung Permi (270 triệu năm trước), hóa thạch được tìm thấy tại nơi bây giờ là Brasil.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Prionosuchus · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Rêu · Xem thêm »

Sa giông phương Đông

Sa giông phương Đông (Notophthalmus viridescens) là một loài Kỳ giông những con sa giông phổ biến ở phía đông Bắc Mỹ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sa giông phương Đông · Xem thêm »

Sông Amazon

Sông Amazon (tiếng Tây Ban Nha: Río Amazonas; tiếng Bồ Đào Nha: Rio Amazonas) là một dòng sông ở Nam Mỹ.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sông Amazon · Xem thêm »

Sự suy giảm số lượng loài lưỡng cư

Mặc dù các nhà khoa học đã quan sát thấy sự sụt giảm trong các quần thể của một số loài trong châu Âu kể từ năm 1950, nhận thức rằng suy giảm các quần thể lưỡng cư có thể gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt các loài trên toàn thế giới ngày chỉ từ Những năm 1980.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sự suy giảm số lượng loài lưỡng cư · Xem thêm »

Sensu

Sensu là một thuật ngữ La tinh mang ý nghĩa là "theo nghĩa".

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sensu · Xem thêm »

Seymouria

Seymouria là một con tetrapod giống loài bò sát ở Permian sớm ở Bắc Mỹ và Châu Âu (khoảng 280 đến 270 triệu năm trước).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Seymouria · Xem thêm »

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sinh lý học · Xem thêm »

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sinh quyển · Xem thêm »

Sinh sản

Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sinh sản · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Temnospondyli

Temnospondyli (từ tiếng Hy Lạp τέμνειν (temnein, "cắt") và σπόνδυλος (spondylos, "xương sống")) là một bộ đa dạng động vật bốn chân, thường được coi là động vật lưỡng cư nguyên thủy, phát triển mạnh trên toàn thế giới vào thời gian kỷ Cacbon, kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Temnospondyli · Xem thêm »

Thú

Thú có thể là.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Thú · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Thằn lằn · Xem thêm »

Thorius pennatulus

Thorius pennatulus là một loài kỳ giông trong họ Plethodontidae.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Thorius pennatulus · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Tiktaalik

Tiktaalik là một chi cá vây thùy tuyệt chủng sống vào cuối kỷ Devon, khoảng 360 Mya (triệu năm trước), với nhiều đặc điểm giống tetrapoda (động vật bốn chân).

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Tiktaalik · Xem thêm »

Triadobatrachus

Triadobatrachus là một chi động vật lưỡng cư tuyệt chủng giống ếch, bao gồm một loài duy nhất được biết đến, Triadobatrachus massinoti.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Triadobatrachus · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Xúc giác

Rờ tay vào tường Xúc giác là những cảm giác có được khi đụng chạm, tiếp xúc bằng da (qua tay, chân...). Nnững nhận thức này được coi là một trong năm giác quan của động vật có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm...

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Xúc giác · Xem thêm »

Xương móng

Xương móng (tiếng Latin os hyoideum) là một xương hình móng ngựa nằm trên đường giữa mặt trước cổ ở giữa cằm và sụn giáp.

Mới!!: Động vật lưỡng cư và Xương móng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Amphibia, Loài lưỡng cư, Lưỡng cư, Lớp Lưỡng cư, Lớp lưỡng cư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »