Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Loài bảo trợ

Mục lục Loài bảo trợ

Hổ là loài bảo trợ của hệ sinh thái nơi chúng hiện diện, ở châu Á chúng cũng được coi là loài chủ chốt và là loài biểu trưng Loài bảo trợ (hay cũng còn gọi là loài bảo hộ hay là loài chủ chốt) là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một hoặc một vài loài nào đó có vai trò kiểm soát và chế ngự sự phát triển của các loài khác có chung hệ sinh thái, duy trì sự ổn định của quần xã sinh vật.

58 quan hệ: Đồng cỏ, Động vật ăn cỏ, Động vật ăn thịt đầu bảng, Động vật cuồng sát, Báo đốm, Bảo tồn loài hổ, Bắc Mỹ, Bệnh truyền nhiễm, Cá mú, Cá sư tử, Cá thể, Châu Á, Chó hoang, Chó hoang ở Moskva, Chúa sơn lâm, Chuột, Con mồi, , Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hệ động vật New Zealand, Hệ sinh thái, Hổ, Hổ Đông Dương, Hổ Siberi, Lợn rừng, Loài, Loài bản địa, Loài biểu trưng, Loài cảnh báo, Loài chủ chốt, Loài chỉ thị, Loài du nhập, Loài gây hại, Loài gây hại trong nhà, Loài vật ô uế, Loài xâm lấn, Môi sinh, Moskva, Nai, Nai sừng tấm, Nam Mỹ, Nga, Phát triển, Quần xã sinh vật, Rái cá cạn, Rừng, Rừng nguyên sinh, Rừng rậm, Sói xám, Săn hổ, ..., Sikhote-Alin, Sinh thái học, Thỏ, Thực vật, Thuật ngữ, Tiếng Anh, Vùng Caribe, Viễn Đông. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Đồng cỏ

Đồng cỏ cao Konza tại Flint Hills ở đông bắc Kansas. Đồng cỏ Nội Mông Cổ tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đồng cỏ hay thảo nguyên (từ gốc Hán Việt của 草原 với thảo nghĩa là cỏ, nguyên là cánh đồng) là khu vực trong đó thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ Hòa thảo (Poaceae) và các loại cây thân thảo khác.

Mới!!: Loài bảo trợ và Đồng cỏ · Xem thêm »

Động vật ăn cỏ

Một con nai và nâu vàng đang ăn lá Động vật ăn thực vật là động vật sống dựa vào việc ăn các nguồn thức ăn từ thực vật.

Mới!!: Loài bảo trợ và Động vật ăn cỏ · Xem thêm »

Động vật ăn thịt đầu bảng

Cá mập trắng, vật dữ đầu bảng trong môi trường biển Động vật ăn thịt đầu bảng hay còn gọi động vật đầu bảng, siêu dã thú, động vật ăn thịt bậc cao là khái niệm dùng để chỉ các loài động vật ăn thịt đứng ở đỉnh của chuỗi thức ăn trong khu vực sinh sống và hầu như không bị loài nào khác săn bắt, ăn thịt.

Mới!!: Loài bảo trợ và Động vật ăn thịt đầu bảng · Xem thêm »

Động vật cuồng sát

Cuồng sát ở động vật (Surplus killing) hay còn gọi là lạm sát quá mức (excessive killing) hoặc Hội chứng chuồng gà (Henhouse syndrome) là thuật ngữ chỉ về hành vi của những động vật ăn thịt khi chúng giết nhiều con mồi hơn số chúng có thể ăn, thông thường là tàn sát hàng loạt với một cuộc tấn công ồ ạt đẫm máu, sau đó bỏ rơi phần còn lại hoặc bỏ mặc cho con mồi chết.

Mới!!: Loài bảo trợ và Động vật cuồng sát · Xem thêm »

Báo đốm

Báo đốm châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Panthera onca) được biết đến với cái tên tiếng Anh phổ biến là Jaguar là một trong bốn loài lớn nhất của họ nhà Mèo bên cạnh sư tử, hổ và báo hoa mai, có nguồn gốc ở Nam Mỹ và Trung Mỹ và là loài duy nhất trong số bốn loài này ở khu vực châu Mỹ.

Mới!!: Loài bảo trợ và Báo đốm · Xem thêm »

Bảo tồn loài hổ

Hổ là động vật nguy cấp và đã được cộng đồng quốc tế có các giải pháp để bảo tồn Hổ ở vườn thú Miami Bảo tồn loài hổ (Tiger conservation) là việc thực hiện các giải pháp, hành động để bảo tồn, cứu hộ loài hổ, ngăn chặn tình trạng loài hổ đang có nguy cơ tuyệt chủng và biến mất vĩnh viễn khỏi địa cầu.

Mới!!: Loài bảo trợ và Bảo tồn loài hổ · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Loài bảo trợ và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bệnh truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền từ người này sang người khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hấp, dùng chung đồ dùng, máu, da, niêm mạc...) và có khả năng phát triển thành dịch.

Mới!!: Loài bảo trợ và Bệnh truyền nhiễm · Xem thêm »

Cá mú

Cá mú hay còn gọi là cá song là tên gọi chỉ chung về các loài cá của bất kỳ một số các chi cá của phân họ Epinephelinae thuộc Họ Cá mú (Serranidae), trong Bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Loài bảo trợ và Cá mú · Xem thêm »

Cá sư tử

Cá sư tử Cá sư tử là một trong nhiều loài cá biển có nọc độc thuộc chi Pterois, Parapterois, Brachypterois, Ebosia hay Dendrochirus của họ Cá mù làn (Scorpaenidae).

Mới!!: Loài bảo trợ và Cá sư tử · Xem thêm »

Cá thể

Cá thể là một cá nhân hoặc một vật cụ thể.

Mới!!: Loài bảo trợ và Cá thể · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Loài bảo trợ và Châu Á · Xem thêm »

Chó hoang

Một con chó hoang đang cắn một con gà Chó hoang hay còn gọi là chó vô chủ, chó thả rông, chó chạy rông, chó đi lạc, chó đi hoang, chó đường phố là thuật ngữ chỉ về những con chó nhà trong tình trạng không có chủ sở hữu, không tìm thấy, xác định được chủ sở hữu, không có ai quản lý, coi sóc, nuôi dưỡng và sống trong tình trạng lang thang.

Mới!!: Loài bảo trợ và Chó hoang · Xem thêm »

Chó hoang ở Moskva

Một con chó hoang ở Moskva Chó hoang ở Moskva phản ánh tình trạng sinh sống của những con chó hoang tại thủ đô Moskva của Nga.

Mới!!: Loài bảo trợ và Chó hoang ở Moskva · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Loài bảo trợ và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chuột

Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.

Mới!!: Loài bảo trợ và Chuột · Xem thêm »

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Mới!!: Loài bảo trợ và Con mồi · Xem thêm »

Dù có thể chỉ.

Mới!!: Loài bảo trợ và Dù · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Loài bảo trợ và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hệ động vật New Zealand

Hệ động vật ở New Zealand chỉ về hệ động vật tồn tại ở New Zealand bao gồm cả những loài bản địa và những loài du nhập đến và trở thành các loài xâm lấn.

Mới!!: Loài bảo trợ và Hệ động vật New Zealand · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Loài bảo trợ và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Loài bảo trợ và Hổ · Xem thêm »

Hổ Đông Dương

Hổ Đông Dương hay hổ Corbett (danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti) là một phân loài hổ được tìm thấy tại khu vực Campuchia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan, miền nam Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Loài bảo trợ và Hổ Đông Dương · Xem thêm »

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Mới!!: Loài bảo trợ và Hổ Siberi · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Loài bảo trợ và Lợn rừng · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài · Xem thêm »

Loài bản địa

Chuột Cactus (Peromyscus eremicus) loài bản địa của đảo Cedros ở Tây Ban Nha Loài bản địa hay giống địa phương là một thuật ngữ trong địa lý sinh vật chỉ về một loài được định nghĩa là có nguồn gốc (hoặc gốc gác địa phương) trong một khu vực nhất định hoặc hệ sinh thái nếu có sự hiện diện của chúng trong khu vực, là kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài bản địa · Xem thêm »

Loài biểu trưng

Khỉ đỏ Colombus Zanzibar (Procolobus kirkii) là loài biểu trưng của vùng Zanzibar Loài biểu trưng (Flagship species) là một thuật ngữ trong lĩnh vực bảo tồn sinh học chỉ về các loài mang ý nghĩa biểu tượng cao hoặc có một vị trí đặc biệt tượng trưng cho một khu vực sinh thái, thậm chí là cả một quốc gia, chúng còn là một loài đặc biệt và người ta có thể tận dụng hình ảnh của chúng để hỗ trợ nhiều hơn cho việc bảo tồn đa dạng sinh học trong một bối cảnh cụ thể thông qua việc thông tin, quảng bá, truyền thông, tuyên truyền.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài biểu trưng · Xem thêm »

Loài cảnh báo

Một con thỏ dùng để dò thử và kiểm tra (test) lượng độc tố Sarin Loài cảnh báo (Sentinel species) là các sinh vật, thường là động vật, được sử dụng để phát hiện những nguy cơ cho con người bằng cách cảnh báo trước về những mối nguy hiểm.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài cảnh báo · Xem thêm »

Loài chủ chốt

Hàu, một loài chủ chốt quan trọng Loài chủ chốt (Keystone) là thuật ngữ sinh học chỉ về một loài có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và sự thành công của một chuỗi hệ sinh thái.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài chủ chốt · Xem thêm »

Loài chỉ thị

Loài chỉ thị (Indicator species) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ loài sinh học nào mà sự hiện diện của chúng tại một khu vực, một thời điểm có thể chỉ ra tình trạng của hệ sinh thái và điều kiện môi trường nơi chúng tồn tại.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài chỉ thị · Xem thêm »

Loài du nhập

Lợn hoang, loài được du nhập vào Mỹ từ thời thực dân Tây Ban Nha và ngày nay đã trở thành một vấn nạn ở Mỹ Quần thể cỏ trinh nữ đã du nhập và xâm lấn nhiều nơi trên thế giới Loài du nhập là thuật ngữ sinh thái học dùng để chỉ về các loài sinh vật được đưa từ bên ngoài vào khu vực truyền thống bản địa bằng một hành vi của con người.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài du nhập · Xem thêm »

Loài gây hại

Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài gây hại · Xem thêm »

Loài gây hại trong nhà

Loài gây hại trong nhà là các loài động vật gây hại sống trong các căn nhà, chúng gây ra ảnh hưởng lớn đến cuộc sống ở những mức độ khác nhau từ phiền toái cho đến những hiểm họa.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài gây hại trong nhà · Xem thêm »

Loài vật ô uế

Lợn được coi là loài ô uế, những người theo Hồi giáo và Do Thái giáo bị cấm không được ăn thịt lợn dưới bất kỳ hình thức nào, do lợn bị coi là giống động vật không sạch sẽ Loài vật ô uế hay loài ô uế hay loài không thanh sạch, không thanh khiết, thanh tịnh là thuật ngữ chỉ về một con vật mà việc ăn nó là điều cấm kỵ trong một số tôn giáo.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài vật ô uế · Xem thêm »

Loài xâm lấn

danh sách 100 loài xâm lấn tồi tệ nhất, chúng hủy diệt hệ thực vật ở những nơi chúng sinh sống, nơi không có thiên dịch kiểm soát số lượng, chúng nặng từ 160 tới 240 kg Một thảm thực vật xâm lấn ở Mỹ Cỏ tranh Các loài xâm lấn, còn được gọi là loài ngoại lai xâm hại hoặc chỉ đơn giản là giống nhập ngoại, loài ngoại lai là một cụm từ chỉ về những loài động vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một hệ động thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ động thực vật bản địa đe dọa đa dạng sinh học.

Mới!!: Loài bảo trợ và Loài xâm lấn · Xem thêm »

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Mới!!: Loài bảo trợ và Môi sinh · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Loài bảo trợ và Moskva · Xem thêm »

Nai

Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.

Mới!!: Loài bảo trợ và Nai · Xem thêm »

Nai sừng tấm

Nai sừng tấm (Danh pháp khoa học: Alces) là một chi động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Loài bảo trợ và Nai sừng tấm · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Loài bảo trợ và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Loài bảo trợ và Nga · Xem thêm »

Phát triển

Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật.

Mới!!: Loài bảo trợ và Phát triển · Xem thêm »

Quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

Mới!!: Loài bảo trợ và Quần xã sinh vật · Xem thêm »

Rái cá cạn

Rái cá cạn hay còn gọi là Mác mốt Tarbagan hay Mác mốt Mông Cổ (Danh pháp khoa học: Marmota sibirica) là một loài gặm nhấm trong họ Sciuridae hay sóc đất, chúng được tìm thấy ở vùng Nội Mông và sông Hắc Long Giang của Trung Quốc, miền Bắc và miền Tây Mông Cổ, và nước Nga (Tây Nam Siberia, Tuva, Transbaikalia).

Mới!!: Loài bảo trợ và Rái cá cạn · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Loài bảo trợ và Rừng · Xem thêm »

Rừng nguyên sinh

Rừng nguyên sinh là rừng trong quá trình phát sinh chưa bị tác động của con người.

Mới!!: Loài bảo trợ và Rừng nguyên sinh · Xem thêm »

Rừng rậm

Một góc rừng rậm Rừng rậm hay rừng rậm nhiệt đới hay còn gọi là rừng xanh (tên tiếng Anh: Jungle) là một kiểu rừng được đặc trưng bởi nền đất được bao phủ bởi thảm thực vật dày đặc chi phối bởi các loài cây lá rộng và chằng chịt cây giây leo.

Mới!!: Loài bảo trợ và Rừng rậm · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Loài bảo trợ và Sói xám · Xem thêm »

Săn hổ

Họa phẩm về một cảnh săn hổ trên lưng voi Săn hổ là việc bắt giữ hay giết hại hổ.

Mới!!: Loài bảo trợ và Săn hổ · Xem thêm »

Sikhote-Alin

Sikhote-Alin là một trong những nơi trú ẩn cuối cùng của loài hổ Amur. Sikhote-Alin (còn được viết là Sikhotae-Alin, (Сихотэ́-Али́нь)) là một dãy núi nằm tại Primorsky và Khabarovsk, Liên bang Nga, kéo dài khoảng 900 km về phía đông bắc của hải cảng Vladivostok trên bờ Thái Bình Dương.

Mới!!: Loài bảo trợ và Sikhote-Alin · Xem thêm »

Sinh thái học

220px Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.

Mới!!: Loài bảo trợ và Sinh thái học · Xem thêm »

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Loài bảo trợ và Thỏ · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Loài bảo trợ và Thực vật · Xem thêm »

Thuật ngữ

Thuật ngữ là một loại từ chuyên môn, có rất nhiều thuật ngữ như.

Mới!!: Loài bảo trợ và Thuật ngữ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Loài bảo trợ và Tiếng Anh · Xem thêm »

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Mới!!: Loài bảo trợ và Vùng Caribe · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Loài bảo trợ và Viễn Đông · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »