Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Triết học duy vật khoái lạc

Mục lục Triết học duy vật khoái lạc

Cārvāka (tiếng Phạn: चार्वाक), còn được gọi là Lokāyata hoặc Triết học duy vật khoái lạc, là một hệ thống triết học Ấn Độ, cho rằng vật chất có các hình thức khác nhau.

14 quan hệ: Adi Shankara, Ấn Độ giáo, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa khoái lạc, Chủ nghĩa vô thần, Duy vật biện chứng, Epicurus, Kamalaśīla, Kỳ Na giáo, Kinh Vệ-đà, Phật giáo, Sarvepalli Radhakrishnan, Triết học Ấn Độ, Triết học phương Tây.

Adi Shankara

Adi Shankara Adi Shankara (Devanāgarī:,, IPA:; tiếng Malayalam), cũng được biết đến như là ("Shankara đầu tiên trong dòng họ") và ("người thầy dưới chân của Ishvara"), c. 788 – 820 CE,There is some debate regarding this issue.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Adi Shankara · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Chủ nghĩa duy vật · Xem thêm »

Chủ nghĩa khoái lạc

Chủ nghĩa khoái lạc (Hedonism) là hệ thống triết lý đề cao việc mưu cầu lạc thú và tránh né khổ đau như là mục đích chủ yếu trong cuộc sống.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Chủ nghĩa khoái lạc · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Duy vật biện chứng

Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Duy vật biện chứng · Xem thêm »

Epicurus

Epicurus (Tiếng Hy Lạp: Έπίκουρος) (sinh năm 341 trước CN tại Samos - mất 270 trước CN tại Athens) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người đã khai sinh ra Thuyết Epicurean, một trường phái tư tưởng nổi tiếng trong triết học văn hóa Hy Lạp cổ đại kéo dài đến 600 năm.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Epicurus · Xem thêm »

Kamalaśīla

Kamalaśīla (Liên Hoa Giới, 713-763) là một cao tăng Ấn Độ, người đã đi theo thầy mình là Śāntarakṣita (Tịch Hộ) sang Tây Tạng theo lời mời của Trhisongdetsen để truyền đạo.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Kamalaśīla · Xem thêm »

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Kỳ Na giáo · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Phật giáo · Xem thêm »

Sarvepalli Radhakrishnan

Sarvepalli Radhakrishnan (5 tháng 9 năm 1888 – 17 tháng 4 năm 1975) là chính khách và nhà triết học người Ấn Độ giữ chức Phó Tổng thống Ấn Độ đầu tiên (1952–1962) và Tổng thống Ấn Độ thứ 2 từ năm 1962 đến năm 1967.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Sarvepalli Radhakrishnan · Xem thêm »

Triết học Ấn Độ

Thuật ngữ Triết học Ấn Độ (Sanskrit: Darshanas), có thể đề cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn giáo về tư tưởng triết học bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồmtriết học Hindu, triết học Phật giáo, và triết học Jain.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Triết học Ấn Độ · Xem thêm »

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Mới!!: Triết học duy vật khoái lạc và Triết học phương Tây · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Carvaka, Cārvāka, Lokayata, Lokāyata, Triết học Lokayata.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »