Mục lục
8 quan hệ: Chi (sinh học), Danh pháp hai phần, Ernst Mayr, Người, Phân loại sinh học, Quần thể, Sự hình thành loài, Sinh vật.
- Danh pháp thực vật học
- Danh pháp động vật học
- Khái niệm sinh học
- Phân loại thực vật
- Thuật ngữ sinh học
Chi (sinh học)
200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Loài và Danh pháp hai phần
Ernst Mayr
Ernst Walter Mayr (5 tháng 7,1904 - 3 tháng 2 năm 2005) là nhà sinh học người Đức.
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Loài và Người
Phân loại sinh học
150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.
Xem Loài và Phân loại sinh học
Quần thể
Quần thể là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định.
Xem Loài và Quần thể
Sự hình thành loài
Một con la, chúng là minh chứng cho việc hình thành loài mới thông qua quá trình lai giống khác loài giữa loài lừa và loài ngựa Sịnh hình thành loài (Speciation) hay quá trình hình thành loài hay sự phát sinh loài là quá trình tiến hóa mà theo đó các quần thể sinh học đã tiến hóa để trở thành những giống loài riêng biệt, cũng như việc một loài phân kỳ thành hai hay nhiều loài con cháu khác loài.
Xem Loài và Sự hình thành loài
Sinh vật
Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.
Xem Loài và Sinh vật
Xem thêm
Danh pháp thực vật học
- Bậc phân loại
- Bộ (sinh học)
- Carl Linnaeus
- Chi (sinh học)
- Danh pháp đồng nghĩa
- Hệ thực vật
- International Plant Names Index
- Lai (sinh học)
- Loài
- Loài điển hình
- Lớp (sinh học)
- Nomen nudum
- Phân chi
- Phân loài
- Phanerophytes
- Sensu
- Species Plantarum
- Tông (sinh học)
- Thứ (thực vật học)
- Wikispecies
- Đơn vị phân loại
Danh pháp động vật học
- Bậc phân loại
- Bộ (sinh học)
- Catalogue of Life
- Chi (sinh học)
- Danh pháp đồng nghĩa
- Giống vật nuôi
- Incertae sedis
- Loài
- Loài điển hình
- Lớp (sinh học)
- Nomen dubium
- Nomen nudum
- Phân chi
- Phân loài
- Phân ngành
- Systema Naturae
- Tông (sinh học)
- Thể khoang
- Wikispecies
- Đơn vị phân loại
- Động vật có màng ối
- Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học
Khái niệm sinh học
- Loài
- Người lớn
Phân loại thực vật
- Bậc phân loại
- Bộ (sinh học)
- Chi (sinh học)
- Giống cây trồng
- Loài
- Lớp (sinh học)
- Phân chi
- Phân loài
- Phân loại thực vật
- Tông (sinh học)
- Thứ (thực vật học)
Thuật ngữ sinh học
- Bậc phân loại
- Cân bằng nội môi
- Chữ ký sinh học
- Cổ khuẩn
- Giới (sinh học)
- Lai (sinh học)
- Loài
- Loài chủ chốt
- Phân loài
- Phân ngành
- Sinh vật dị dưỡng
- Sinh vật hóa dưỡng
- Sinh vật hiếu khí
- Sinh vật nhân thực
- Sinh vật quang dưỡng
- Sinh vật quang dị dưỡng
- Sinh vật tự dưỡng
- Tính cầm nắm
- Thích nghi
- Vi khuẩn
- Độc tố
- Động vật
- Động vật ăn nhuyễn thể
- Động vật ăn trứng
Còn được gọi là Khái niệm loài sinh vật, Loài (sinh học), Loài (sinh vật), Species.