Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy

Mục lục Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy

Liên minh cá nhân giữa Thụy Điển và Na Uy (Svensk-norska unionen; Den svensk-norske union), có tên chính thức Vương quốc Liên hiệp của Thụy Điển và Na Uy, là một liên minh cá nhân của 2 vương quốc riêng biệt Thụy Điển và Na Uy dưới một quân vương chung và một chính sách đối ngoại chung 1814-1905, trước khi Thụy Điển chấp nhận Na Uy rời khỏi liên minh.

22 quan hệ: Đan Mạch-Na Uy, Châu Âu, Giáo hội Luther, Haakon VII của Na Uy, Hòa ước Kiel, Karl XIV Johan của Thụy Điển, Karl XV của Thụy Điển, Kháng Cách, Krona Thụy Điển, Krone Na Uy, Liên minh cá nhân, Ngữ chi Sami, Oscar I của Thụy Điển, Oscar II của Thụy Điển, Oslo, Quân chủ lập hiến, Riksdag, Scandinavie, Stockholm, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Vua.

Đan Mạch-Na Uy

Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Đan Mạch-Na Uy · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Châu Âu · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Haakon VII của Na Uy

Haakon VII (tên khai sinh: Christian Frederik Carl Georg Valdemar Axel; sinh ngày 03 tháng 8 năm 1872 - mất ngày 21 tháng 9 năm 1957), còn được biết tới là Hoàng tử Karl của Đan Mạch cho đến năm 1905, là vị vua đầu tiên của Na Uy sau khi giải thể Liên minh cá nhân với Thụy Điển năm 1905.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Haakon VII của Na Uy · Xem thêm »

Hòa ước Kiel

Hòa ước Kiel được ký tại thành phố Kiel (nay là thủ phủ của bang Schleswig-Holstein của Đức) ngày 14 tháng 1 năm 1814 giữa Thụy Điển (đại diện Liên minh thứ sáu chiến thắng) và Đan Mạch (đồng minh của phe Napoléon thua trận), chấm dứt việc Đan Mạch tham dự chiến tranh trong phe hoàng đế Napoléon I của Pháp.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Hòa ước Kiel · Xem thêm »

Karl XIV Johan của Thụy Điển

Karl XIV Johan, tên khi sinh ra là Jean-Baptiste Bernadotte, về sau lấy tên là Jean-Baptiste Jules Bernadotte (26 tháng 1 năm 1763 – 8 tháng 3 năm 1844), con trai thứ hai của luật sư Henri nhà Bernadotte, là Quốc vương Thụy Điển và Na Uy với các tước hiệu theo tiếng Thụy Điển là Karl XIV Johan và tiếng Na Uy là Karl III Johan từ năm 1818 đến khi băng hà.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Karl XIV Johan của Thụy Điển · Xem thêm »

Karl XV của Thụy Điển

Karl XV & IV còn gọi là Carl (Carl Ludvig Eugen); Tiếng Thụy Điển: Karl XV và Tiếng Na Uy: Karl IV (3 tháng 5 năm 1826 – 18 tháng 9 năm 1872) là Vua của Thụy Điển (Karl XV) và Na Uy (Karl IV) từ năm 1859 cho đến khi ông mất.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Karl XV của Thụy Điển · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Kháng Cách · Xem thêm »

Krona Thụy Điển

Krona Thụy Điển (viết tắt: kr; mã ISO 4217: SEK) là đơn vị tiền của Thụy Điển từ năm 1873 (dạng số nhiều là kronor).

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Krona Thụy Điển · Xem thêm »

Krone Na Uy

Krone Na Uy là đơn vị tiền tệ của Na Uy (dạng số nhiều là kroner).

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Krone Na Uy · Xem thêm »

Liên minh cá nhân

Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Liên minh cá nhân · Xem thêm »

Ngữ chi Sami

Ngữ chi Sami là một nhóm thuộc ngữ hệ Ural được nói bởi người Sami tại Bắc Âu (phần miền bắc Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và miền viễn tây bắc Nga).

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Ngữ chi Sami · Xem thêm »

Oscar I của Thụy Điển

Oscar I (Joseph François Oscar Bernadotte; 4 tháng 7 năm 1799 – 8 tháng 7 năm 1859) là Vua của Thụy Điển và Na Uy từ 8 tháng 3 năm 1844 cho đến khi ông mất.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Oscar I của Thụy Điển · Xem thêm »

Oscar II của Thụy Điển

Oscar II (ngày 21 tháng 01 năm 1829 - 08 tháng 12 năm 1907), tên lúc rửa tội là Oscar Fredrik, là vua của Thụy Điển từ năm 1872 cho đến khi chết và vua của Na Uy từ năm 1872 cho đến năm 1905.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Oscar II của Thụy Điển · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Oslo · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Riksdag

Riksdag (tiếng Thụy Điển: riksdagen hoặc Sveriges riksdag) là cơ quan lập pháp quốc gia và cơ quan quyết định tối cao của Thụy Điển.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Riksdag · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Scandinavie · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Stockholm · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy và Vua · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Liên minh Thụy Điển–Na Uy, Liên minh cá nhân giữa Thụy Điển và Na Uy, Thụy Điển và Na Uy, Thụy Điển-Na Uy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »