Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lissamphibia

Mục lục Lissamphibia

Lissamphibia là một phân lớp lưỡng cư bao gồm tất cả các loài lưỡng cư hiện đại.

22 quan hệ: Albanerpetontidae, Đại Cổ sinh, Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có xương sống, Động vật lưỡng cư, Bộ Có đuôi, Bộ Không đuôi, Bộ Không chân, Cóc, Ernst Haeckel, Kỳ giông, Kỷ Permi, Kỷ Trias, Lớp (sinh học), Lepospondyli, Nhánh, Sa giông, Seymouriamorpha, Temnospondyli, Thế Thượng Tân, Triadobatrachus.

Albanerpetontidae

Albanerpetontidae là một họ động vật lưỡng cư tuyệt chủng có hình dáng giống bộ Có đuôi.

Mới!!: Lissamphibia và Albanerpetontidae · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Lissamphibia và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Lissamphibia và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Lissamphibia và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Lissamphibia và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Lissamphibia và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Bộ Có đuôi

Bộ Có đuôi (danh pháp khoa học: Caudata), là một bộ gồm khoảng 655 loài lưỡng cư còn sinh tồn, bộ ngày gồm cácc loài kỳ giông, sa giông và cá sóc.

Mới!!: Lissamphibia và Bộ Có đuôi · Xem thêm »

Bộ Không đuôi

Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).

Mới!!: Lissamphibia và Bộ Không đuôi · Xem thêm »

Bộ Không chân

Bộ Không chân (danh pháp khoa học: Gymnophiona) là một bộ động vật lưỡng cư trông bề ngoài rất giống như giun đất hoặc rắn.

Mới!!: Lissamphibia và Bộ Không chân · Xem thêm »

Cóc

Cóc nhà (''Duttaphrynus melanostictus''), một loài cóc phổ biến ở Việt Nam. Cóc trong tiếng Việt khi đề cập tới một nhóm động vật thuộc bộ Ếch nhái hay bộ Không đuôi (Anura) thì nói chung là các động vật có lớp da sần sùi, khi trưởng thành chủ yếu sống trên cạn.

Mới!!: Lissamphibia và Cóc · Xem thêm »

Ernst Haeckel

Ernst Heinrich Philipp August Haeckel (tiếng Đức: Ernst Heinrich Haeckel; 16 tháng 2 năm 1834 tại Potsdam - 9 tháng 8 năm 1919 tại Jena) là nhà vạn vật học, sinh học và triết học người Đức.

Mới!!: Lissamphibia và Ernst Haeckel · Xem thêm »

Kỳ giông

Kỳ giông là tên gọi chỉ.

Mới!!: Lissamphibia và Kỳ giông · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Lissamphibia và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Lissamphibia và Kỷ Trias · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Lissamphibia và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lepospondyli

Lepospondyli là một nhóm động vật bốn chân đa dạng sống từ đầu kỷ Cacbon đến đầu Permi.

Mới!!: Lissamphibia và Lepospondyli · Xem thêm »

Nhánh

Cây phân loài của một nhóm sinh học. Phần màu đỏ và xanh lam là các ''nhánh'' (i.e., nhánh hoàn chỉnh). Màu lục không phải nhánh, nhưng đại diện cho một cấp tiến hóa, nhóm không hoàn chỉnh, do nhánh màu xanh là hậu duệ của nó, nhưng nằm ngoài nó. Trong phân loại sinh học, nhánh(from Ancient Greek, klados, "branch") là từ dùng để chỉ tập hợp một số loài (tuyệt chủng hoặc còn tồn tại) và tất cả con cháu của chúng.

Mới!!: Lissamphibia và Nhánh · Xem thêm »

Sa giông

Sa giông, có khi gọi là Cá cóc (tên khoa học: Pleurodelinae), là một phân họ của họ Kỳ giông, họ Kỳ giông cũng được gọi là họ Sa giông hay họ Cá cóc (tên khoa học Salamandridae).

Mới!!: Lissamphibia và Sa giông · Xem thêm »

Seymouriamorpha

Seymouriamorpha là một nhóm nhỏ nhưng đã từng phổ biến rộng chứa các loài động vật tương tự như bò sát, hiện nay đã tuyệt chủng hoàn toàn.

Mới!!: Lissamphibia và Seymouriamorpha · Xem thêm »

Temnospondyli

Temnospondyli (từ tiếng Hy Lạp τέμνειν (temnein, "cắt") và σπόνδυλος (spondylos, "xương sống")) là một bộ đa dạng động vật bốn chân, thường được coi là động vật lưỡng cư nguyên thủy, phát triển mạnh trên toàn thế giới vào thời gian kỷ Cacbon, kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Lissamphibia và Temnospondyli · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Lissamphibia và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Triadobatrachus

Triadobatrachus là một chi động vật lưỡng cư tuyệt chủng giống ếch, bao gồm một loài duy nhất được biết đến, Triadobatrachus massinoti.

Mới!!: Lissamphibia và Triadobatrachus · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »