Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Năm ánh sáng

Mục lục Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

70 quan hệ: Arthur Eddington, Đám Mây Magellan Lớn, Đám mây Oort, Độ tuổi vũ trụ, Bán kính, Bức xạ phông vi sóng vũ trụ, Canopus, Cận Tinh, Cụm sao cầu, Dặm Anh, Foot, Friedrich Bessel, Giây ánh sáng, Giờ ánh sáng, Giới hạn Roche, Gliese 581, Hệ mét, Hệ Mặt Trời, Hệ sao, Hệ thống đo lường, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hippolyte Fizeau, Joseph von Fraunhofer, Kỷ nguyên (thiên văn học), Khoa học phổ thông, Khoảng cách đồng chuyển động, Kilômét, Léon Foucault, Lỗ đen, Lịch Gregorius, Mét, Môi trường liên sao, Mặt Trời, Mặt Trăng, NASA, Năm, Năm chí tuyến, Năm Julius (thiên văn), New Horizons, Ngày ánh sáng, Ngân Hà, Parsec, Phút (góc), Phút ánh sáng, Pluto, Quasar, Quần tụ thiên hà, R136a1, Sao, Sao siêu khổng lồ, ..., Sao Thổ, Sao Thiên Lang, SI, Tau Ceti, Tốc độ ánh sáng, Tháng ánh sáng, Thăm dò không gian, Thiên hà, Thiên hà Tam Giác, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên thể Messier, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Trắc lượng học thiên thể, Trường hấp dẫn, Tuần ánh sáng, Vũ trụ quan sát được, Vụ Nổ Lớn, Voyager 1, 3C 273. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Arthur Eddington

Sir Arthur Stanley Eddington (28 tháng 12 năm 1882 - 22 tháng 11 năm 1944) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Năm ánh sáng và Arthur Eddington · Xem thêm »

Đám Mây Magellan Lớn

Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).

Mới!!: Năm ánh sáng và Đám Mây Magellan Lớn · Xem thêm »

Đám mây Oort

Kích thước của đám mây Oort so với quỹ đạo các vật thể khác trong Hệ Mặt Trời Đám mây Oort (phát âm là oóctơ, đầy đủ là đám mây Öpik-Oort lấy theo tên của Ernst Julius Öpik và Jan Hendrik Oort) là một đám mây bụi khí, sao chổi và vẫn thạch khổng lồ, có tên chính xác là Đám mây tinh vân Oort, bao quanh Hệ Mặt Trời với đường kính 1 năm ánh sáng.

Mới!!: Năm ánh sáng và Đám mây Oort · Xem thêm »

Độ tuổi vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.

Mới!!: Năm ánh sáng và Độ tuổi vũ trụ · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Năm ánh sáng và Bán kính · Xem thêm »

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Năm ánh sáng và Bức xạ phông vi sóng vũ trụ · Xem thêm »

Canopus

Canopus nhìn từ Tokyo, Nhật Bản. Vĩ độ 35°38′B. Canopus (α Car, alpha Carinae, Alpha Carinae) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao phía nam Thuyền Để, và ngôi sao sáng thứ hai trên bầu trời ban đêm, sau Sirius.

Mới!!: Năm ánh sáng và Canopus · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Năm ánh sáng và Cận Tinh · Xem thêm »

Cụm sao cầu

accessdate.

Mới!!: Năm ánh sáng và Cụm sao cầu · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Năm ánh sáng và Dặm Anh · Xem thêm »

Foot

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Mới!!: Năm ánh sáng và Foot · Xem thêm »

Friedrich Bessel

Friedrich Wilhelm Bessel (22 tháng 7 năm 1784 – 17 tháng 3 năm 1846) là một nhà toán học và thiên văn học người Đức.

Mới!!: Năm ánh sáng và Friedrich Bessel · Xem thêm »

Giây ánh sáng

Giây ánh sáng (tiếng Anh: light second) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một giây trong chân không, tương ứng với 299.792.458 m.

Mới!!: Năm ánh sáng và Giây ánh sáng · Xem thêm »

Giờ ánh sáng

Giờ ánh sáng (tiếng Anh: light hour) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một giờ trong chân không, mỗi giờ 3.600 giây, như vậy một giờ ánh sáng ứng với chiều dài 1.079.252.848.800 m. Ví dụ: bán trục lớn của quỹ đạo Diêm Vương Tinh có chiều dài 5,476 giờ ánh sáng.

Mới!!: Năm ánh sáng và Giờ ánh sáng · Xem thêm »

Giới hạn Roche

Giới hạn Roche là một khoảng cách gần nhất mà hai thiên thể có được.

Mới!!: Năm ánh sáng và Giới hạn Roche · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Năm ánh sáng và Gliese 581 · Xem thêm »

Hệ mét

Hệ mét là hệ thống đo lường thập phân được thống nhất rộng rãi trên quốc tế.

Mới!!: Năm ánh sáng và Hệ mét · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Năm ánh sáng và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Năm ánh sáng và Hệ sao · Xem thêm »

Hệ thống đo lường

Một hệ thống đo lường là một bộ các đơn vị đo lường có thể dùng để đo lường bất cứ đại lượng vật lý nào.

Mới!!: Năm ánh sáng và Hệ thống đo lường · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Năm ánh sáng và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hippolyte Fizeau

Armand Hippolyte Louis Fizeau (1819-1896) là nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Năm ánh sáng và Hippolyte Fizeau · Xem thêm »

Joseph von Fraunhofer

Joseph von Fraunhofer Joseph von Fraunhofer (6 tháng 3 năm 1787 - 7 tháng 6 nam 1826) là một nhà vật lý quang học người Đức.

Mới!!: Năm ánh sáng và Joseph von Fraunhofer · Xem thêm »

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Năm ánh sáng và Kỷ nguyên (thiên văn học) · Xem thêm »

Khoa học phổ thông

Khoa học phổ thông (tiếng Anh: Popular science) là cách diễn giải của khoa học dành cho công chúng nói chung.

Mới!!: Năm ánh sáng và Khoa học phổ thông · Xem thêm »

Khoảng cách đồng chuyển động

Khoảng cách đồng chuyển động và khoảng cách riêng, trong Vụ Nổ Lớn, là hai khái niệm về khoảng cách có liên hệ với nhau.

Mới!!: Năm ánh sáng và Khoảng cách đồng chuyển động · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Năm ánh sáng và Kilômét · Xem thêm »

Léon Foucault

Jean Bernard Léon Foucault (các sách vật lý tiếng Việt thường ghi là Phu-cô) (18 tháng 9 năm 1819 - 11 tháng 2 năm 1868) là nhà vật lý học người Pháp.

Mới!!: Năm ánh sáng và Léon Foucault · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Năm ánh sáng và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Năm ánh sáng và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Năm ánh sáng và Mét · Xem thêm »

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Mới!!: Năm ánh sáng và Môi trường liên sao · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Năm ánh sáng và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Năm ánh sáng và Mặt Trăng · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Năm ánh sáng và NASA · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Năm ánh sáng và Năm · Xem thêm »

Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mới!!: Năm ánh sáng và Năm chí tuyến · Xem thêm »

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Mới!!: Năm ánh sáng và Năm Julius (thiên văn) · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Năm ánh sáng và New Horizons · Xem thêm »

Ngày ánh sáng

termination shock (blue shell) but smaller than Comet Hale-Bopp's orbit (faint orange ellipse below). Click on image for larger view and links to other scales. Ngày ánh sáng (tiếng Anh: light day) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một ngày trong chân không, mỗi ngày 86.400 giây, như vậy một ngày ánh sáng ứng với chiều dài 25.902.068.371.200 m. Đơn vị ngày ánh sáng rất ít khi được sử dụng, vì chỉ có vài thiên thể nằm trong vùng kích thước này.

Mới!!: Năm ánh sáng và Ngày ánh sáng · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Năm ánh sáng và Ngân Hà · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Năm ánh sáng và Parsec · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Năm ánh sáng và Phút (góc) · Xem thêm »

Phút ánh sáng

The faint yellow translucent sphere represents one light-minute distance from the Sun (very small dot). It is larger than the stars Gamma Orionis and Algol B, but smaller than the radius of Mercury's orbit and the stars Rigel and Aldebaran. Click image for larger view and links to other length scales. Phút ánh sáng (tiếng Anh: light minute) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một phút trong chân không, tương ứng với 17.987.547.480 m. Ví dụ: Khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời bằng 8,317 phút ánh sáng.

Mới!!: Năm ánh sáng và Phút ánh sáng · Xem thêm »

Pluto

Pluto (Πλούτων) là người cai quản địa ngục trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Năm ánh sáng và Pluto · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Năm ánh sáng và Quasar · Xem thêm »

Quần tụ thiên hà

Quần tụ thiên hà là một sự tập hợp của nhiều thiên hà gần nhau dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Mới!!: Năm ánh sáng và Quần tụ thiên hà · Xem thêm »

R136a1

R136a1 là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp 256 lần khối lượng Mặt Trời, và có độ sáng gấp 7,7 triệu lần độ sáng Mặt Trời, có bề mặt nóng đến 56.000 độ C (100.832 độ F), tức gấp 9 lần so với Mặt trời.

Mới!!: Năm ánh sáng và R136a1 · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Năm ánh sáng và Sao · Xem thêm »

Sao siêu khổng lồ

Sao siêu khổng lồ là một nhóm trong những ngôi sao lớn và sáng nhất.

Mới!!: Năm ánh sáng và Sao siêu khổng lồ · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Năm ánh sáng và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Năm ánh sáng và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Năm ánh sáng và SI · Xem thêm »

Tau Ceti

Tau Ceti là một ngôi sao ở chòm sao Kình Ngư về mặt quang phổ giống Mặt Trời nhưng chỉ bằng 78% trọng lượng Mặt Trời.

Mới!!: Năm ánh sáng và Tau Ceti · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Năm ánh sáng và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tháng ánh sáng

The largest yellow sphere indicates one light month distance from the Sun and the thin orange ellipse indicates the orbit of Comet Hyakutake. Click the image for larger view, more details and links to other scales. Tháng ánh sáng là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một tháng trong chân không.

Mới!!: Năm ánh sáng và Tháng ánh sáng · Xem thêm »

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Năm ánh sáng và Thăm dò không gian · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Năm ánh sáng và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Năm ánh sáng và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Năm ánh sáng và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Năm ánh sáng và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Năm ánh sáng và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Năm ánh sáng và Trái Đất · Xem thêm »

Trắc lượng học thiên thể

Minh họa phương pháp giao thoa trong phạm vi bước sóng quang học để xác định chính xác vị trí các ngôi sao. ''Ảnh của NASA/JPL-Caltech'' Trắc lượng học thiên thể (hay tinh trắc học) là nhánh của thiên văn học về sự đo lường chính xác vị trí và chuyển động của các sao và thiên thể.

Mới!!: Năm ánh sáng và Trắc lượng học thiên thể · Xem thêm »

Trường hấp dẫn

Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.

Mới!!: Năm ánh sáng và Trường hấp dẫn · Xem thêm »

Tuần ánh sáng

Tuần ánh sáng (tiếng Anh: light week) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một tuần trong chân không.

Mới!!: Năm ánh sáng và Tuần ánh sáng · Xem thêm »

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Mới!!: Năm ánh sáng và Vũ trụ quan sát được · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Năm ánh sáng và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Năm ánh sáng và Voyager 1 · Xem thêm »

3C 273

3C 273 là một quasar trong chòm sao Xử Nữ.

Mới!!: Năm ánh sáng và 3C 273 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Light-year.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »