Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

L (độ phức tạp)

Mục lục L (độ phức tạp)

Trong lý thuyết độ phức tạp tính toán, L (còn gọi là LSPACE) là lớp độ phức tạp bao gồm các bài toán quyết định có thể giải bằng máy Turing đơn định trong không gian/bộ nhớ lôgarit.

7 quan hệ: Bao đóng, Clique, Lý thuyết đồ thị, Lý thuyết độ phức tạp tính toán, Logarit, NL (độ phức tạp), P (độ phức tạp).

Bao đóng

Trong khoa học máy tính, bao đóng (closure) là một hàm hay một tham chiếu tới một hàm cùng với môi trường tham chiếu - một bảng chứa tham chiếu đến mỗi biến không phải cục bộ (hay còn gọi là biến tự do).

Mới!!: L (độ phức tạp) và Bao đóng · Xem thêm »

Clique

Một đồ thị đầy đủ K5 (5 đỉnh). Nếu đây là một đồ thị con thì tập đỉnh của nó sẽ tạo nên một clique kích thước 5. Đồ thị ''G'' có: 23 clique 1 đỉnh (bằng số đỉnh của ''G''), 42 clique 2 đỉnh (bằng số cạnh của ''G''), 19 clique 3 đỉnh (tô bởi màu xanh nhạt), và 2 clique 4 đỉnh (tô bởi màu xanh sẫm). ''G'' có 6 clique cực đại 2 đỉnh và 11 clique cực đại 3 đỉnh. 2 clique 4 đỉnh đồng thời là các clique cực đại và lớn nhất của ''G'', như thế chỉ số clique của ''G'' là 4. Trong lý thuyết đồ thị, một clique (tiếng Anh, phát âm là) trong đồ thị vô hướng G là tập các đỉnh V (V là tập con của tập các đỉnh của G) thoả mãn: với mỗi cặp đỉnh thuộc V luôn tồn tại một cạnh của G nối chúng.

Mới!!: L (độ phức tạp) và Clique · Xem thêm »

Lý thuyết đồ thị

Hình vẽ một đồ thị có 6 đỉnh và 7 cạnh Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị.

Mới!!: L (độ phức tạp) và Lý thuyết đồ thị · Xem thêm »

Lý thuyết độ phức tạp tính toán

Lý thuyết độ phức tạp tính toán là một nhánh của lý thuyết tính toán trong lý thuyết khoa học máy tính và toán học tập trung vào phân loại các vấn đề tính toán theo độ khó nội tại của chúng.

Mới!!: L (độ phức tạp) và Lý thuyết độ phức tạp tính toán · Xem thêm »

Logarit

''e'', 10, và 1/2. Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.

Mới!!: L (độ phức tạp) và Logarit · Xem thêm »

NL (độ phức tạp)

Trong lý thuyết độ phức tạp tính toán, NL (viết tắt tiếng Anh - Nondeterministic Logarithmic-space) là lớp độ phức tạp bao gồm các bài toán quyết định có thể giải bằng máy Turing không đơn định bằng bộ nhớ lôgarit.

Mới!!: L (độ phức tạp) và NL (độ phức tạp) · Xem thêm »

P (độ phức tạp)

Trong lý thuyết độ phức tạp tính toán, P, còn được gọi là PTIME hoặc DTIME(n^), là một trong những lớp cơ bản nhất trong các lớp độ phức tạp tính toán.

Mới!!: L (độ phức tạp) và P (độ phức tạp) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »