Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỷ băng hà

Mục lục Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

57 quan hệ: Anpơ, Đẳng tĩnh, Địa chất học, Bắc Mỹ, Băng, Băng hà học, Cacbon điôxít, Canada, Châu Âu, Chỏm băng, Chu kỳ Milankovitch, Dải băng, Dải băng Greenland, Dải băng Nam Cực, Gian băng, Hệ Mặt Trời, Hiệu ứng nhà kính, Iowa, Kỷ Cambri, Kỷ Cryogen, Kỷ Ediacara, Kỷ Ordovic, Kỷ Permi, Kỷ Silur, Kỷ Than đá, Khí hậu, Lục địa Á-Âu, Lịch sử địa chất Trái Đất, Liên đại Nguyên sinh, Long Island, Mêtan, Mùa, Mùa đông, Mùa hạ, Mặt Trời, Minnesota, Ngũ Đại Hồ, Nhiệt độ, Quả cầu tuyết Trái Đất, Sông băng, Sông Ohio, Suất phản chiếu, Syracuse, New York, Tỷ, Thác Niagara, Thế Canh Tân, Thế Thượng Tân, Thời kỳ băng hà, Thời kỳ băng hà cuối cùng, Thời tiết, ..., Thụy Sĩ, Tiến động, Trái Đất, Tuyết, Vĩ độ, Watt, Wisconsin. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Mới!!: Kỷ băng hà và Anpơ · Xem thêm »

Đẳng tĩnh

Đẳng tĩnh (tiếng Anh: isostasy) là một thuật ngữ sử dụng trong địa chất học để chỉ trạng thái cân bằng trọng lực giữa thạch quyển và quyển mềm của Trái Đất mà theo đó các mảng kiến tạo "nổi" ở một độ cao nhất định tùy thuộc vào bề dày và mật độ của chúng.

Mới!!: Kỷ băng hà và Đẳng tĩnh · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Kỷ băng hà và Địa chất học · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Kỷ băng hà và Băng · Xem thêm »

Băng hà học

Sông băng Gorner, Zermatt, dãy Alps ở Thụy Sĩ Băng hà học là ngành khoa học nghiên cứu về sông băng, hay rộng hơn về băng và các hiện tượng thiên nhiên liên quan tới băng.

Mới!!: Kỷ băng hà và Băng hà học · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Kỷ băng hà và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Canada · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Kỷ băng hà và Châu Âu · Xem thêm »

Chỏm băng

Vatnajökull, Iceland Chỏm băng là một khối băng hình vòm che phủ nhỏ hơn 50.000 km² diện tích đất (thông thường che phủ vùng cao nguyên).

Mới!!: Kỷ băng hà và Chỏm băng · Xem thêm »

Chu kỳ Milankovitch

Chu kỳ Milankovitch là tên gọi cho hiệu ứng tổ hợp của các thay đổi trong chuyển động của Trái Đất lên khí hậu của nó.

Mới!!: Kỷ băng hà và Chu kỳ Milankovitch · Xem thêm »

Dải băng

Hình ảnh Nam Cực Một dải băng là một khối băng băng bao phủ địa hình xung quanh và rộng hơn,, còn gọi là sông băng lục địa.

Mới!!: Kỷ băng hà và Dải băng · Xem thêm »

Dải băng Greenland

Dải băng Greenland (tiếng Đan Mạch: Grønlands indlandsis, Greenlandic: Sermersuaq) là một dải băng rộng bao gồm 1.710.000 km vuông (660.000 dặm vuông), khoảng 80% bề mặt của đảo Greenland.

Mới!!: Kỷ băng hà và Dải băng Greenland · Xem thêm »

Dải băng Nam Cực

Hình vệ tinh tấm băng Nam Cực deadurl.

Mới!!: Kỷ băng hà và Dải băng Nam Cực · Xem thêm »

Gian băng

Gian băng là một thời kỳ nhiệt độ trung bình của Trái Đất ấm hơn làm tan băng ở các vùng cực và xen kẽ với các thời kỳ băng hà trong một kỷ băng hà.

Mới!!: Kỷ băng hà và Gian băng · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Kỷ băng hà và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Kỷ băng hà và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Iowa

Iowa (có thể phát âm như "Ai-ô-òa") là một tiểu bang thuộc miền Trung Tây Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Iowa · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Kỷ băng hà và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Cryogen

Kỷ Cryogen hay kỷ Thành Băng (từ tiếng Hy Lạp cryos nghĩa là "băng" và genesis nghĩa là "sinh ra") là kỷ thứ hai của đại Tân Nguyên Sinh, ngay sau kỷ Tonas và trước kỷ Ediacara.

Mới!!: Kỷ băng hà và Kỷ Cryogen · Xem thêm »

Kỷ Ediacara

Kỷ Ediacara là một kỷ địa chất trong đại Tân Nguyên Sinh.

Mới!!: Kỷ băng hà và Kỷ Ediacara · Xem thêm »

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Mới!!: Kỷ băng hà và Kỷ Ordovic · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Kỷ băng hà và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: Kỷ băng hà và Kỷ Silur · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Kỷ băng hà và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Kỷ băng hà và Khí hậu · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Kỷ băng hà và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Trái Đất

Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.

Mới!!: Kỷ băng hà và Lịch sử địa chất Trái Đất · Xem thêm »

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mới!!: Kỷ băng hà và Liên đại Nguyên sinh · Xem thêm »

Long Island

Long Island là một hòn đảo nằm ở Đông Nam New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Long Island · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Kỷ băng hà và Mêtan · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Kỷ băng hà và Mùa · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Kỷ băng hà và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Kỷ băng hà và Mùa hạ · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kỷ băng hà và Mặt Trời · Xem thêm »

Minnesota

Minnesota (bản địa) là một tiểu bang vùng Trung Tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Minnesota · Xem thêm »

Ngũ Đại Hồ

Vùng Ngũ Đại Hồ, nhìn từ không trung Ngũ Đại Hồ (tiếng Anh: Great Lakes, tức là "các hồ lớn") là năm hồ lớn nằm trên hay gần biên giới Canada–Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Ngũ Đại Hồ · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Kỷ băng hà và Nhiệt độ · Xem thêm »

Quả cầu tuyết Trái Đất

Quả cầu tuyết Trái Đất đề cập tới giả thuyết rằng bề mặt Trái Đất từng hầu như hay hoàn toàn bị đóng băng ít nhất một lần trong ba giai đoạn từ 650 tới 750 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ băng hà và Quả cầu tuyết Trái Đất · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Sông băng · Xem thêm »

Sông Ohio

Sông Ohio là một chi lưu lớn nhất theo lưu lượng nước của sông Mississippi.

Mới!!: Kỷ băng hà và Sông Ohio · Xem thêm »

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Mới!!: Kỷ băng hà và Suất phản chiếu · Xem thêm »

Syracuse, New York

Syracuse (/ sɪrəkju ː s / hoặc địa phương / sɛrəkju ː s /) là một thành phố quận lỵ của quận Onondaga, bang New York, Hoa Kỳ, là thành phố lớn nhất với tên gọi "Syracuse" ở Mỹ, và là thành phố lớn thứ năm trong tiểu bang.

Mới!!: Kỷ băng hà và Syracuse, New York · Xem thêm »

Tỷ

Tỷ, trong tiếng Việt, là số nguyên có giá trị bằng một ngàn triệu, tức 109.

Mới!!: Kỷ băng hà và Tỷ · Xem thêm »

Thác Niagara

Thác Niagara (tiếng Anh: Niagara Falls; tiếng Pháp: les Chutes du Niagara) ở sông Niagara tại Bắc Mỹ, nằm ở đường biên giới của Hoa Kỳ và Canada.

Mới!!: Kỷ băng hà và Thác Niagara · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Kỷ băng hà và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Kỷ băng hà và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Kỷ băng hà và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Mới!!: Kỷ băng hà và Thời kỳ băng hà cuối cùng · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Kỷ băng hà và Thời tiết · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Kỷ băng hà và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Kỷ băng hà và Tiến động · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Kỷ băng hà và Trái Đất · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Tuyết · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Kỷ băng hà và Vĩ độ · Xem thêm »

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Mới!!: Kỷ băng hà và Watt · Xem thêm »

Wisconsin

Wisconsin (tiếng Anh phát âm) là một tiểu bang miền Trung Tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ băng hà và Wisconsin · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »