Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỳ đà hoa

Mục lục Kỳ đà hoa

Kỳ đà hoa hay còn gọi là Kỳ đà nước (danh pháp hai phần: Varanus salvator) là một loài thằn lằn trong họ Varanidae.

12 quan hệ: Động vật, Động vật bò sát, Động vật có dây sống, Bò sát có vảy, Cơ (sinh học), Danh pháp hai phần, Họ Kỳ đà, Kỳ đà, Kỳ đà nước, Nước, Sauria, Thằn lằn.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Động vật · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Kỳ đà hoa và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Cơ (sinh học)

Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Cơ (sinh học) · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Kỳ đà hoa và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Họ Kỳ đà

Họ Kỳ đà (danh pháp khoa học: Varanidae) bao gồm các loài thằn lằn ăn thịt lớn nhất bao gồm cả rồng Komodo, kỳ đà Salvadori.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Họ Kỳ đà · Xem thêm »

Kỳ đà

Kỳ đà (Danh pháp khoa học: Varanus) là một chi thằn lằn năm trong Họ Kỳ đà đôi khi còn được gọi sai là cự đà, một loài bò sát Họ Cự đà.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Kỳ đà · Xem thêm »

Kỳ đà nước

Kỳ đà nước hay Kỳ đà hoa Đông Nam Á (Danh pháp khoa học: Varanus salvator macromaculatus) là một phân loài của loài kỳ đà hoa Varanus salvator phân bố ở lục địa Đông Nam Á, Singapore, Sumatra, Borneo và một số hòn đảo nhỏ hơnKoch, A., M. Auliya, A. Schmitz, U. Kuch & W. Böhme.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Kỳ đà nước · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Nước · Xem thêm »

Sauria

Sauria được xác định là nhóm bao gồm tổ tiên chung của Archosauria và Lepidosauria, cùng với tất cả các hậu duệ của nó.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Sauria · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Kỳ đà hoa và Thằn lằn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kì đà hoa, Varanus salvator.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »