Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỷ Trias

Mục lục Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

68 quan hệ: Askeptosaurus, Đại Cổ sinh, Đại học Chicago, Đại Trung sinh, Đầm phá, Đức, Động vật lưỡng cư, Bò sát gai lưng, Bạch quả, Bậc (địa tầng), Bộ Cung thú, Bộ Rùa, Canada, , Cát kết, Châu Âu, Chì, Chi Thú hàm chó, Coelophysis, Crurotarsi, Dực long, Evaporit, Gió mùa, Gondwana, Hồ Lugano, Kỷ (địa chất), Kỷ Creta, Kỷ Devon, Kỷ Jura, Kỷ Permi, Kỷ Trias, Khí hậu lục địa, Khủng long, Khủng long chân thằn lằn, Laurasia, Lớp Thú, Lissamphibia, Lystrosaurus, Lươn, Maroc, Monte San Giorgio, New Jersey, Ngành Bạch quả, Ngành Thạch tùng, Niên đại địa chất, Pac-Man, Pangaea, Panthalassa, Plateosaurus, Proterosuchus, ..., San hô, Sao băng, Sauropterygia, Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura, Siêu lục địa, Sinh quyển, Tanystropheus, Tầng Rhaetian, Temnospondyli, Thằn lằn đầu rắn, Thằn lằn cá, Thằn lằn chúa, Thực vật có hoa, Tiếng Latinh, Trias giữa, Trias sớm, Tuyệt chủng, Urani. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Askeptosaurus

Askeptosaurus là một chi đã tuyệt chủng thuộc loài thalattosauria có nguồn gốc là bò sát biển sống ở thời tiền s. Hóa thạch và các dấu hiệu cho sự tồn tại của chúng được tìm thấy trong các khu vực hiện nay là Ý và Thụy Sĩ.

Mới!!: Kỷ Trias và Askeptosaurus · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Kỷ Trias và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại học Chicago

Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ Trias và Đại học Chicago · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Kỷ Trias và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Đầm phá

Đầm phá ven bờ biển (tiếng Anh: coastal lagoon) là một loại hình thủy vực ven bờ, nước lợ, mặn hoặc siêu mặn, thường có hình dáng kéo dài, được ngăn cách với biển bởi hệ thống đê cát dạng cồn đụn và có cửa (inlet) thông với biển.

Mới!!: Kỷ Trias và Đầm phá · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Kỷ Trias và Đức · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Kỷ Trias và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Bò sát gai lưng

Rhynchocephalia là một bộ bò sát giống thằn lằn chỉ có 1 chi (Sphenodon) và 2 loài còn sinh tồn.

Mới!!: Kỷ Trias và Bò sát gai lưng · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Kỷ Trias và Bạch quả · Xem thêm »

Bậc (địa tầng)

Một bậc hay một tầng động vật là đơn vị chia nhỏ của các lớp đá được sử dụng chủ yếu là các nhà cổ sinh vật học khi nghiên cứu về các hóa thạch hơn là các nhà địa chất khi nghiên cứu về các thành hệ đá.

Mới!!: Kỷ Trias và Bậc (địa tầng) · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Kỷ Trias và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Kỷ Trias và Bộ Rùa · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Kỷ Trias và Canada · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Kỷ Trias và Cá · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Kỷ Trias và Cát kết · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Kỷ Trias và Châu Âu · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Kỷ Trias và Chì · Xem thêm »

Chi Thú hàm chó

Chi Thú hàm chó (danh pháp khoa học: Cynognathus) là một chi chứa các loài động vật săn mồi dài khoảng 1 mét, sinh sống trong khoảng thời gian thuộc Tiền Trias (thống Hạ Trias).

Mới!!: Kỷ Trias và Chi Thú hàm chó · Xem thêm »

Coelophysis

Coelophysis (hay;pron.), là một chi khủng long chân thú họ Coelophysidae nguyên thủy sống vào kỷ Trias (khoảng 216 đến 203 triệu năm trước) tại nơi ngày nay là Tây Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ Trias và Coelophysis · Xem thêm »

Crurotarsi

Crurotarsi là một nhóm bò sát thuộc Archosauriformes bao gồm các Archosauria (đại diện ngày nay là chim và cá sấu) và các loài Phytosauria bề ngoài giống cá sấu đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Trias và Crurotarsi · Xem thêm »

Dực long

Thằn lằn có cánh hay Dực long là các bò sát biết bay trong nhánh hoặc bộ Pterosauria.

Mới!!: Kỷ Trias và Dực long · Xem thêm »

Evaporit

Một hòn cuội phủ halit bay hết hơi nước từ biển Chết, Israel. Evaporit là trầm tích khoáng vật hòa tan trong nước, được tạo ra từ sự bay hơi của nước bề mặt.

Mới!!: Kỷ Trias và Evaporit · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Kỷ Trias và Gió mùa · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Kỷ Trias và Gondwana · Xem thêm »

Hồ Lugano

Hồ Lugano (tiếng Ý: Lago di Lugano hay Ceresio, từ Ceresius Lacus) là một hồ băng hà nằm ở biên giới thuộc phía Nam Thụy Sĩ và Bắc Ý. Hồ được đặt tên theo thành phố Lugano, thành phố lớn thứ 9 của Thụy Sĩ về dân số và là thành phố nói tiếng Ý lớn nhất nằm ngoài nước Ý. Hồ Lugano tọa lạc giữa hồ Como và hồ Maggiore.

Mới!!: Kỷ Trias và Hồ Lugano · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Kỷ Trias và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Kỷ Trias và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Kỷ Trias và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Kỷ Trias và Kỷ Jura · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Kỷ Trias và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ Trias và Kỷ Trias · Xem thêm »

Khí hậu lục địa

Khí hậu lục địa không xuất hiện ở nam bán cầu. Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề.

Mới!!: Kỷ Trias và Khí hậu lục địa · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Kỷ Trias và Khủng long · Xem thêm »

Khủng long chân thằn lằn

Sauropoda, là một nhánh khủng long hông thằn lằn.

Mới!!: Kỷ Trias và Khủng long chân thằn lằn · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Kỷ Trias và Laurasia · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Kỷ Trias và Lớp Thú · Xem thêm »

Lissamphibia

Lissamphibia là một phân lớp lưỡng cư bao gồm tất cả các loài lưỡng cư hiện đại.

Mới!!: Kỷ Trias và Lissamphibia · Xem thêm »

Lystrosaurus

Lystrosaurus ("thằn lằn xẻng") là một chi một cung bên sống vào cưối kỷ Permi đến giữa kỷ Trias cách đây 250 triệu năm tại nơi hiện nay là Nam Cực, Ấn Độ, Trung Quốc.

Mới!!: Kỷ Trias và Lystrosaurus · Xem thêm »

Lươn

Lươn (danh pháp hai phần: Monopterus albus) là một loài cá thuộc Họ Lươn (Synbranchidae).

Mới!!: Kỷ Trias và Lươn · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Kỷ Trias và Maroc · Xem thêm »

Monte San Giorgio

Monte San Giorgio là một ngọn núi hình kim tự tháp nằm cạnh hồ Lugano, biên giới giữa Thụy Sĩ và Italia.

Mới!!: Kỷ Trias và Monte San Giorgio · Xem thêm »

New Jersey

New Jersey (phát âm như là Niu Giơ-di, phát âm tiếng Anh là) là một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ Trias và New Jersey · Xem thêm »

Ngành Bạch quả

Ngành Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgophyta) là ngành thực vật hạt trần với lớp duy nhất là lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Mới!!: Kỷ Trias và Ngành Bạch quả · Xem thêm »

Ngành Thạch tùng

Ngành Thạch tùng hay ngành Thông đất (danh pháp hai phần: Lycopodiophyta, còn gọi là Lycophyta) là một nhóm thực vật có mạch trong giới thực vật.

Mới!!: Kỷ Trias và Ngành Thạch tùng · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Trias và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Pac-Man

Pac-Man (パックマン Pakkuman) là một trò chơi arcade được phát triển bởi Namco và phát hành đầu tiên tại Nhật Bản vào 22 tháng 5 năm 1980.

Mới!!: Kỷ Trias và Pac-Man · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Kỷ Trias và Pangaea · Xem thêm »

Panthalassa

Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.

Mới!!: Kỷ Trias và Panthalassa · Xem thêm »

Plateosaurus

Plateosaurus (có thể có nghĩa là "thằn lằn rộng", thường bị dịch sai là "thằn lằn dẹt") là một chi khủng long trong họ Plateosauridae sống vào thời kỳ cuối kỷ Tam Điệp, khoảng 214 đến 204 triệu năm trước đây, tại nơi bây giờ là Trung và Bắc Âu.

Mới!!: Kỷ Trias và Plateosaurus · Xem thêm »

Proterosuchus

Proterosuchus là một chi Thằn lằn chúa phân bò sát cung sống vào thời kỷ Tam điệp.

Mới!!: Kỷ Trias và Proterosuchus · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Kỷ Trias và San hô · Xem thêm »

Sao băng

Mưa sao băng Alpha-Monocerotid, 1995 Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển).

Mới!!: Kỷ Trias và Sao băng · Xem thêm »

Sauropterygia

Sauropterygia ("thằn lằn chân chèo") là một nhóm động vật đã tuyệt chủng, gồm nhiều loài bò sát biển, phát triển từ những tổ tiên trên đất liền ngay sau sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Permi và phát triển mạnh mẽ trong Đại Trung sinh rồi tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Kỷ Trias và Sauropterygia · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura đánh dấu ranh giới giữa kỷ Trias và kỷ Jura, cách đây 199,6 triệu năm, và là một trong những sự kiện tuyệt chủng lớn trong liên đại Hiển sinh, và có tác động sâu sắc đến đời sống sinh vật trên đất liền và trong các đại dương.

Mới!!: Kỷ Trias và Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Kỷ Trias và Siêu lục địa · Xem thêm »

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Kỷ Trias và Sinh quyển · Xem thêm »

Tanystropheus

Tanystropheus là một chi động vật bò sát sống vào thời kỳ Trias giữa, chiều dài của nó khoảng 6 mét (20 ft).

Mới!!: Kỷ Trias và Tanystropheus · Xem thêm »

Tầng Rhaetian

Tầng Rhaetian trong niên đại địa chất là kì muộn nhất của kỷ Trias và trong phân vị địa tần thì nó là bậc trên cùng của hệ Trias.

Mới!!: Kỷ Trias và Tầng Rhaetian · Xem thêm »

Temnospondyli

Temnospondyli (từ tiếng Hy Lạp τέμνειν (temnein, "cắt") và σπόνδυλος (spondylos, "xương sống")) là một bộ đa dạng động vật bốn chân, thường được coi là động vật lưỡng cư nguyên thủy, phát triển mạnh trên toàn thế giới vào thời gian kỷ Cacbon, kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Kỷ Trias và Temnospondyli · Xem thêm »

Thằn lằn đầu rắn

Plesiosauria là một bộ các bò sát biển lớn, ăn thịt.

Mới!!: Kỷ Trias và Thằn lằn đầu rắn · Xem thêm »

Thằn lằn cá

Ichthyosauria (có nghĩa là "Thằn lằn cá" hay "Ngư long" trong tiếng Hy Lap - ιχθυς hay ichthys có nghĩa là "cá" và "σαυρος" hay "sauros" có nghĩa là "thằn lằn") là loài bò sát biển khổng lồ có hình thù giống như cá heo trong một ví dụ điển hình của tiến hóa hội tụ.

Mới!!: Kỷ Trias và Thằn lằn cá · Xem thêm »

Thằn lằn chúa

Archosauria ('bò sát cổ') là một nhóm động vật quan trọng vào kỷ Tam điệp bên cạnh loài bò sát giống động vật có vú.

Mới!!: Kỷ Trias và Thằn lằn chúa · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Kỷ Trias và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Kỷ Trias và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trias giữa

Trong niên biểu địa chất, Trias giữa là thế thứ hai trong ba thế của Kỷ Tam Điệp.

Mới!!: Kỷ Trias và Trias giữa · Xem thêm »

Trias sớm

Cát kết có tuổi Trias sớm Trias sớm là thế đầu tiên trong 3 thế của kỷ Trias trong thang thời gian địa chất.

Mới!!: Kỷ Trias và Trias sớm · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Kỷ Trias và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Kỷ Trias và Urani · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hậu Trias, Kỷ Tam Điệp, Kỷ Tam điệp, Kỷ Triat, Kỉ Tam Điệp, Kỉ Trias, Tam Điệp Muộn, Trias muộn, Triassic.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »