Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cyrus Đại đế

Mục lục Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i.

Mục lục

  1. 127 quan hệ: Achaemenes, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Alexandros Đại đế, Amasis II, Amu Darya, Anh hùng dân tộc, Antiochia, Arachosia, Armenia, Assyria, Astyages, Athenaios, Athens, Atossa, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc Tân Babylon, Địa Trung Hải, Ấn Độ, Babylon, Bactria, Bán đảo Ả Rập, Bảo tàng Anh, Biển Aral, Biển Caspi, Cambyses I, Cambyses II, Cận Đông cổ đại, Cựu Ước, Châu Á, Châu Âu, Chính phủ, Chính trị, Chết, Chiến binh Amazon, Chiến lược quân sự, Cicero, Ctesias, Cyrus I, Cường quốc, Danh sách vua Ba Tư, Darius I, Do Thái, Hỏa giáo, Hồi giáo, Herodotos, Hoạn quan, Hy Lạp, Iran, Jerusalem, ... Mở rộng chỉ mục (77 hơn) »

  2. Mất năm 530 TCN
  3. Người thành lập thành phố
  4. Vua tử trận

Achaemenes

Achaemenes (tiếng Ba Tư: ⁵⁶⁵⁷⁸⁹⁰ Haxāmaniš, Hy Lạp hóa thành >) là vị vua đầu tiên được biết đến của nhà Achaemenes, trị vì Ba Tư từ năm 705 TCN đến 675 TCN (hay có thể là trước đó).

Xem Cyrus Đại đế và Achaemenes

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Cyrus Đại đế và Ai Cập

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Cyrus Đại đế và Ai Cập cổ đại

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Cyrus Đại đế và Alexandros Đại đế

Amasis II

Amasis II, hay Ahmose II, là một vị pharaông của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 26 vào thời kì sau.

Xem Cyrus Đại đế và Amasis II

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á.

Xem Cyrus Đại đế và Amu Darya

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Xem Cyrus Đại đế và Anh hùng dân tộc

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Xem Cyrus Đại đế và Antiochia

Arachosia

Arachosia là một chi nhện trong họ Anyphaenidae.

Xem Cyrus Đại đế và Arachosia

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Cyrus Đại đế và Armenia

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s.

Xem Cyrus Đại đế và Assyria

Astyages

Astyages (được Herodotos viết là Ἀστυάγης - Astyages; Ctesias viết là Astyigas; Diodorus Siculus viết là Aspadas; Tiếng Akkad: Ištumegu; Tiếng Kurd: Azhdihak hoặc Ajdihak, ایشتوویگو (Ištovigu)), là vị vua cuối cùng của Đế quốc Media theo ghi nhận của nhà sử học Herodotos, trị vì từ năm 585 TCN cho đến năm 550 TCN, ông là con trai của vua Cyaxares.

Xem Cyrus Đại đế và Astyages

Athenaios

Athenaios của Naucratis (Ἀθήναιος Nαυκρατίτης, Athēnaios Naukratitēs; Athenaeus Naucratita) là một nhà tu từ học và ngữ học người Hy Lạp, sinh sống vào khoảng cuối thế kỉ thứ và đầu thế kỉ 3 sau Công nguyên.

Xem Cyrus Đại đế và Athenaios

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Cyrus Đại đế và Athens

Atossa

Atossa là một chi thực vật có hoa trong họ Đậu.

Xem Cyrus Đại đế và Atossa

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Cyrus Đại đế và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc Tân Babylon

Đế quốc Tân Babylon hay còn được gọi là đế quốc Chaldea là một giai đoạn lịch sử Lưỡng Hà bắt đầu từ năm 626 trước Công nguyên và kết thúc vào năm 539 trước Công nguyên.

Xem Cyrus Đại đế và Đế quốc Tân Babylon

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Cyrus Đại đế và Địa Trung Hải

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Cyrus Đại đế và Ấn Độ

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Cyrus Đại đế và Babylon

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Xem Cyrus Đại đế và Bactria

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Xem Cyrus Đại đế và Bán đảo Ả Rập

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Xem Cyrus Đại đế và Bảo tàng Anh

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Xem Cyrus Đại đế và Biển Aral

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Cyrus Đại đế và Biển Caspi

Cambyses I

Cambyses I theo tiếng Ba Tư cổ là Kambujiya Già (khoảng 600 TCN ‐ 559 TCN) là vua của Anshan từ khoảng 580 TCN – 559 TCN, là cha của Cyrus Đại Đế.

Xem Cyrus Đại đế và Cambyses I

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Xem Cyrus Đại đế và Cambyses II

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Xem Cyrus Đại đế và Cận Đông cổ đại

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Xem Cyrus Đại đế và Cựu Ước

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Cyrus Đại đế và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Cyrus Đại đế và Châu Âu

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Cyrus Đại đế và Chính phủ

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Cyrus Đại đế và Chính trị

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Cyrus Đại đế và Chết

Chiến binh Amazon

Nữ chiến binh Amazon chuẩn bị cho một trận đánhTượng năm 1860 của Pierre Hébert đặt tại bảo tàng nghệ thuật quốc gia Hoa Kỳ, Washington, D.C. Nữ chiến binh Amazon là những chiến binh gan dạ trong truyền thuyết Hy Lạp cổ đại.

Xem Cyrus Đại đế và Chiến binh Amazon

Chiến lược quân sự

Chiến lược quân sự trong trận Waterloo. Chiến lược quân sự là tổng hợp những yếu tố như: tham vọng bành trướng về lãnh thổ bằng vũ lực, chuẩn bị hậu cần, chuẩn bị quân lực, phương án tác chiến trong một thời gian nhất định nhằm đạt được kết quả đặt ra.

Xem Cyrus Đại đế và Chiến lược quân sự

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Xem Cyrus Đại đế và Cicero

Ctesias

Ctesias là một chi bọ cánh cứng bản địa của miền Cổ bắc, bao gồm châu Âu.

Xem Cyrus Đại đế và Ctesias

Cyrus I

Cyrus I (tiếng Ba Tư cổ: Kurush I) là vua của Anshan.

Xem Cyrus Đại đế và Cyrus I

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Cyrus Đại đế và Cường quốc

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Xem Cyrus Đại đế và Danh sách vua Ba Tư

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Xem Cyrus Đại đế và Darius I

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Cyrus Đại đế và Do Thái

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Xem Cyrus Đại đế và Hỏa giáo

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Cyrus Đại đế và Hồi giáo

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Xem Cyrus Đại đế và Herodotos

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Xem Cyrus Đại đế và Hoạn quan

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Cyrus Đại đế và Hy Lạp

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Cyrus Đại đế và Iran

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Cyrus Đại đế và Jerusalem

Kai Khosrow

Kai Khosrow, tức Kei KhosrowThe Epic of the Kings, trang 180 hay Kay KhoosrooSir John Malcolm, The history of Persia: from the most early period to the present time, trang 527 hoặc là Khosru (کیخسرو) là vị vua huyền thoại của nhà Kayani và là một nhân vật trong thiên sử thi Shahnameh của người Ba Tư.

Xem Cyrus Đại đế và Kai Khosrow

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Cyrus Đại đế và Kavkaz

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Xem Cyrus Đại đế và Kỵ binh

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Cyrus Đại đế và Kinh Thánh

Kroisos

''Kroisos nhận cống vật của một lão nông dân Lydia'', qua nét vẽ của Claude Vignon. Kroisos (Κροῖσος, còn gọi là Croesus; 595 trước Công nguyên – khoảng 547? trước Công nguyên) làm vua nước Lydia từ năm 560 trước Công nguyên, cho đến khi bị quân Ba Tư đánh đại bại.

Xem Cyrus Đại đế và Kroisos

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Cyrus Đại đế và La Mã cổ đại

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Cyrus Đại đế và Lịch sử thế giới

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Xem Cyrus Đại đế và Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Xem Cyrus Đại đế và Levant

Lukianos của Samosata

Lucianus xứ Samosata (Λουκιανὸς ὁ Σαμοσατεύς, Lucianus Samosatensis; khoảng 125 s.CN – sau 180 s.CN) là một nhà tu từ học và nhà trào phúng viết vằng tiếng Hy Lạp.

Xem Cyrus Đại đế và Lukianos của Samosata

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Xem Cyrus Đại đế và Lydia

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Xem Cyrus Đại đế và Macedonia (định hướng)

Magia

Magia (Magic) là album đầu tay của nữ ca sĩ người Colombia Shakira.

Xem Cyrus Đại đế và Magia

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Cyrus Đại đế và Mặt Trời

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Xem Cyrus Đại đế và Moses

Ngũ Thư

Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.

Xem Cyrus Đại đế và Ngũ Thư

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Cyrus Đại đế và Người Do Thái

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Xem Cyrus Đại đế và Người Parthia

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Cyrus Đại đế và Người Scythia

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Xem Cyrus Đại đế và Nhà Achaemenes

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Cyrus Đại đế và Nhân quyền

Oedipus

Oedipus và nhân sư Oedipus (tức Ê-đíp theo cách phát âm tiếng Việt) là một vị vua huyền thoại của Thebes.

Xem Cyrus Đại đế và Oedipus

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Cyrus Đại đế và Pakistan

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Cyrus Đại đế và Palestine (định hướng)

Pasargadae

Pasargadae (from Πασαργάδαι trong tiếng Ba Tư: fa Pāsārgād) là thủ đô của đế chế Achaemenes và được xây dựng dưới thời Cyrus Đại đế khoảng từ năm 559-530 TCN (BC), đồng thời đây cũng là nơi chôn cất của Cyrus Đại đế.

Xem Cyrus Đại đế và Pasargadae

Peshawar

(پشاور, پېښور Pekhawar/Peshawar, Hindko: Pishor), là thủ phủ của Khyber-Pakhtunkhwa và là trung tâm hành chính và kinh doanh của Các Khu vực Bộ lạc Liên bang Quản lý của Pakistan.

Xem Cyrus Đại đế và Peshawar

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Cyrus Đại đế và Pharaon

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Cyrus Đại đế và Platon

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Xem Cyrus Đại đế và Pythagoras

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Xem Cyrus Đại đế và Qur’an

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Cyrus Đại đế và Roma

Romulus và Remus

Romulus (khoảng 771-716 TCN) và Remus (771-753 TCN) là hai anh em sinh đôi trong truyền thuyết sáng lập của thành Roma.

Xem Cyrus Đại đế và Romulus và Remus

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Cyrus Đại đế và Rượu

Samos

Samos (Σάμος) là một hòn đảo của Hy Lạp ở phía đông biển Aegea, phía nam của Chios, phía bắc của Patmos và Dodecanese, và ở ngoài khơi bờ biển Tiểu Á, tách biệt qua eo biển Mycale rộng.

Xem Cyrus Đại đế và Samos

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Xem Cyrus Đại đế và Sông Ấn

Scipio Africanus

Publius Cornelius Scipio Africanus (235-183 TCN), cũng gọi là Scipio Africanus và Scipio Già, hoặc Scipio châu Phi Già, là một vị tướng lĩnh trong Chiến tranh Punic lần thứ hai và là chính khách của Cộng hoà La Mã.

Xem Cyrus Đại đế và Scipio Africanus

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2.

Xem Cyrus Đại đế và Scythia

Shahnameh

Cảnh cuộc chiến giữa quân đội Ả Rập với quân Ba Tư minh họa trong ''Shâhnameh'' Shāhnāmé (شاهنامه "Cuốn sách Đế vương") là một thiên sử thi do nhà thơ Ba Tư Ferdowsi viết trong khoảng năm 1000 và là sử thi quốc gia trong thế giới nói tiếng Ba Tư.

Xem Cyrus Đại đế và Shahnameh

Smerdis

Smerdis, Bardia hay Bardiya là con của Cyrus Đại Đế nước Ba Tư.

Xem Cyrus Đại đế và Smerdis

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Xem Cyrus Đại đế và Sparta

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Xem Cyrus Đại đế và Strabo

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary).

Xem Cyrus Đại đế và Sumer

Susa

* Susa kinh đô của Elam (2700 TCN đến 539 TCN), thuộc Ba Tư và Iran ngày nay.

Xem Cyrus Đại đế và Susa

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Xem Cyrus Đại đế và Syr Darya

Sơn nguyên Iran

Bản đồ địa hình với sơn nguyên Iran nối Anatolia ở phía tây với Hindu Kush và Himalaya ở phía đông. Ấn Độ. Sơn nguyên Iran hay cao nguyên Iran là một thành hệ địa chất tại khu vực tây nam Á, Nam Á và Kavkaz.

Xem Cyrus Đại đế và Sơn nguyên Iran

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Xem Cyrus Đại đế và Tây Nam Á

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Cyrus Đại đế và Tôn giáo

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Xem Cyrus Đại đế và Tổng đốc

Teispes

Teispes (tiếng Ba Tư: ⁵⁶⁷⁸⁹⁰, Cišpiš (mất 640 TCN) là con trai của Achaemenes và là vị vua thời Ba Tư cổ đại. Ông chinh phục thành phố Anshan của người Elam và xưng là "Vua Anshan", bước tiến đầu tiên dẫn tới sự khởi đầu của Đế quốc Ba Tư.

Xem Cyrus Đại đế và Teispes

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Xem Cyrus Đại đế và Tháng

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Cyrus Đại đế và Tháng bảy

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Cyrus Đại đế và Tháng mười hai

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Cyrus Đại đế và Tháng tám

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Cyrus Đại đế và Thần thoại Hy Lạp

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Cyrus Đại đế và Thế giới

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Xem Cyrus Đại đế và Thế giới phương Đông

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Cyrus Đại đế và Thế kỷ

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Xem Cyrus Đại đế và Thời kỳ cổ đại

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Xem Cyrus Đại đế và Thịt

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Xem Cyrus Đại đế và Thucydides

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Cyrus Đại đế và Tiếng Anh

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Xem Cyrus Đại đế và Tiếng Ba Tư

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Cyrus Đại đế và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Cyrus Đại đế và Tiếng Việt

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Cyrus Đại đế và Tiểu Á

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Cyrus Đại đế và Toán học

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Cyrus Đại đế và Trái Đất

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Cyrus Đại đế và Triều đại

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Cyrus Đại đế và Trung Á

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Cyrus Đại đế và Việt Nam

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Xem Cyrus Đại đế và Voi chiến

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Cyrus Đại đế và Vua

Xenophon

Xenophon (/ˈzɛnəfən, -ˌfɒn/; Greek: Ξενοφῶν ksenopʰɔ̂ːn, Xenophōn; khoảng 430 – 354 TCN), con của Gryllus, of the deme Erchia của Athens, cũng được gọi là Xenophon của Athens, là một nhà sử học, người lính, lính đánh thuê người Hy Lạp và là học trò của Socrates.

Xem Cyrus Đại đế và Xenophon

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Cyrus Đại đế và Zeus

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cyrus Đại đế và 12 tháng 10

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cyrus Đại đế và 4 tháng 12

600 TCN

600 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Cyrus Đại đế và 600 TCN

Xem thêm

Mất năm 530 TCN

Người thành lập thành phố

Vua tử trận

Còn được gọi là Cyrus Già, Cyrus II, Cyrus II của Ba Tư, Cyrus II Đại Đế, Cyrus II, Đại đế, Cyrus Vĩ đại, Khûrvaš Vĩ đại, Khûrvaš Đại Đế, Koresh vĩ đại, Koresh Đại Đế, Kourosh II, Kourosh vĩ đại, Kourosh Đại Đế, Kourosh-e Bozorg, Kurush II, Kurush II của Ba Tư, Kurush Vĩ Đại, Kurush Đại đế, Kyros II, Kyros II của Ba Tư, Kyros Vĩ đại, Kyros Đại Đế, Kûruš Đại Đế, Kūros Đại Đế, Si-ru Đại Đế.

, Kai Khosrow, Kavkaz, Kỵ binh, Kinh Thánh, Kroisos, La Mã cổ đại, Lịch sử thế giới, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Levant, Lukianos của Samosata, Lydia, Macedonia (định hướng), Magia, Mặt Trời, Moses, Ngũ Thư, Người Do Thái, Người Parthia, Người Scythia, Nhà Achaemenes, Nhân quyền, Oedipus, Pakistan, Palestine (định hướng), Pasargadae, Peshawar, Pharaon, Platon, Pythagoras, Qur’an, Roma, Romulus và Remus, Rượu, Samos, Sông Ấn, Scipio Africanus, Scythia, Shahnameh, Smerdis, Sparta, Strabo, Sumer, Susa, Syr Darya, Sơn nguyên Iran, Tây Nam Á, Tôn giáo, Tổng đốc, Teispes, Tháng, Tháng bảy, Tháng mười hai, Tháng tám, Thần thoại Hy Lạp, Thế giới, Thế giới phương Đông, Thế kỷ, Thời kỳ cổ đại, Thịt, Thucydides, Tiếng Anh, Tiếng Ba Tư, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Việt, Tiểu Á, Toán học, Trái Đất, Triều đại, Trung Á, Việt Nam, Voi chiến, Vua, Xenophon, Zeus, 12 tháng 10, 4 tháng 12, 600 TCN.