Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ký hiệu điện

Mục lục Ký hiệu điện

Một số ký hiệu điện tử dùng tại Mỹ Ký hiệu điện hoặc biểu tượng điện, là biểu tượng hình khác nhau dùng để biểu diễn các hợp phần của thiết bị điện và điện tử (như dây điện, pin, điện trở, và transistor) trong sơ đồ mạch điện hoặc điện t. Các biểu tượng này có thể tùy theo quốc gia do truyền thống để lại, nhưng ngày nay đạt tới mức độ tiêu chuẩn quốc tế.

62 quan hệ: Ampe kế, Anode, Áp điện, Đèn điện tử chân không, Đèn điện tử chân không 3 cực, Đèn điện tử chân không 4 cực, Đèn điện tử chân không 5 cực, Điốt bán dẫn, Điốt quang, Điốt tunnel, Điốt Zener, Điện một chiều, Điện trở, Điện trở nhiệt, Điện trở quang, Điện xoay chiều, Ổn áp, Ăngten, Ôm kế, Biến áp, Cathode, Cầu chì, Cổng AND, Cổng logic, Cổng NAND, Cuộn cảm, Dao động ký, Dao động tinh thể, DIAC, Diode Schottky, Flip-flop, GTO, IEC, IGBT, JFET, Khuếch đại thuật toán, LED, Linh kiện điện tử, Loa, Mô tơ, Mạch đếm, Mạch cộng, Microphone, MOSFET, Multiplexer, Neon, Photocoupler, Pin (định hướng), Pin (điện học), Rơ le, ..., Sơ đồ mạch điện, Tụ điện, Thyristor, Transistor, TRIAC, Trigger Schmitt, UJT, Varicap, Varistor, Vôn kế, Vi mạch, Watt. Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

Ampe kế

Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch.

Mới!!: Ký hiệu điện và Ampe kế · Xem thêm »

Anode

Lược đồ anode kẽm trong pin galvanic. Chú ý rằng điện tử chảy ra khỏi pin, còn dòng điện thì ngược lại Anode là một điện cực vật lý thông qua đó dòng điện chảy vào một thiết bị điện phân cực.

Mới!!: Ký hiệu điện và Anode · Xem thêm »

Áp điện

Hiệu ứng áp điện (tiếng Anh là piezoelectric phenomena) là một hiện tượng vật lý được nhà khoáng vật học người Pháp phát hiện đầu tiên vào năm 1817, sau đó được anh em nhà Pierre và Jacques Curie nghiên cứu chi tiết vào năm 1880.

Mới!!: Ký hiệu điện và Áp điện · Xem thêm »

Đèn điện tử chân không

Đèn điện tử chân không hai cực Đèn điện tử chân không ba cực Trước đây, đèn điện tử chân không (vacuum tube, còn được gọi tắt là tube hay valve) còn thường được gọi là đèn điện tử hoặc bóng điện tử là linh kiện điện tử sử dụng sự phát xạ điện tử do nung nóng điện cực đặt trong môi trường chân không cao, để thực hiện điều khiển dòng điện tích trong các khuếch đại.

Mới!!: Ký hiệu điện và Đèn điện tử chân không · Xem thêm »

Đèn điện tử chân không 3 cực

Hình ảnh bên ngoài của đèn điện tử chân không 3 cực (triode). Đèn điện tử chân không 3 cực hay còn gọi với cái tên triode,đây là thế hệ đèn điện tử chân không tiếp theo đèn diode.

Mới!!: Ký hiệu điện và Đèn điện tử chân không 3 cực · Xem thêm »

Đèn điện tử chân không 4 cực

Đèn điện tử chân không 4 cực hay còn gọi là tetrode.

Mới!!: Ký hiệu điện và Đèn điện tử chân không 4 cực · Xem thêm »

Đèn điện tử chân không 5 cực

'''Biểu tượng đèn năm cực''' Các điện cực từ trên xuống dưới::anode (bảng):lưới chặn:lưới màn hình:lưới khống chế:cathode:dây nung (sợi tóc) Đèn điện tử chân không 5 cực hay còn gọi là pentode.

Mới!!: Ký hiệu điện và Đèn điện tử chân không 5 cực · Xem thêm »

Điốt bán dẫn

Điốt bán dẫn hay Điốt là một loại linh kiện bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điốt bán dẫn · Xem thêm »

Điốt quang

Điốt quang hay Photodiode là một loại Điốt bán dẫn thực hiện chuyển đổi photon thành điện tích theo hiệu ứng quang điện.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điốt quang · Xem thêm »

Điốt tunnel

Điốt tunnel (tunnel diode) còn gọi là điốt Esaki diode, là một loại điốt bán dẫn có khả năng hoạt động rất nhanh ở vùng tần số vi sóng, được thực hiện bằng việc sử dụng các hiệu ứng cơ học lượng tử gọi là đường hầm.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điốt tunnel · Xem thêm »

Điốt Zener

Điốt Zener (Zener diode) còn gọi là điốt ổn áp, là một loại Điốt bán dẫn làm việc ở chế độ phân cực ngược trên vùng điện áp đánh thủng (breakdown).

Mới!!: Ký hiệu điện và Điốt Zener · Xem thêm »

Điện một chiều

Khái niệm Một chiều trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điện một chiều · Xem thêm »

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điện trở · Xem thêm »

Điện trở nhiệt

Điện trở nhiệt hay nhiệt điện trở hay Thermistor là loại điện trở có trở kháng của nó thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt, hơn hẳn so với các loại điện trở thông thường.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điện trở nhiệt · Xem thêm »

Điện trở quang

Điện trở quang hay quang trở, photoresistor, LDR (Light-dependent resistor, tiếng Anh còn dùng cả từ photocell), là một linh kiện điện tử có điện trở thay đổi giảm theo ánh sáng chiếu vào.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điện trở quang · Xem thêm »

Điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo thời gian.

Mới!!: Ký hiệu điện và Điện xoay chiều · Xem thêm »

Ổn áp

Ổn áp hay voltage regulator là hệ thống được thiết kế để tự động duy trì việc cấp ra một mức điện áp ra không đổi.

Mới!!: Ký hiệu điện và Ổn áp · Xem thêm »

Ăngten

Ăng ten (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp antenne /ɑ̃tεn/) là một linh kiện điện tử có thể bức xạ hoặc thu nhận sóng điện từ.

Mới!!: Ký hiệu điện và Ăngten · Xem thêm »

Ôm kế

Ôm kế Một chiếc đồng hồ có thang đo điện trở được xem như là một Ôm kế Ôm kế là dụng cụ điện dùng để đo điện trở nhiều thiết bị và đồ dùng điện.

Mới!!: Ký hiệu điện và Ôm kế · Xem thêm »

Biến áp

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.

Mới!!: Ký hiệu điện và Biến áp · Xem thêm »

Cathode

Biểu đồ một cathode đồng trong một pin galvanic (ví dụ một chiếc pin). Một dòng điện dương ''i'' chạy ra khỏi cathode (CCD mnemonic: Cathode Current Departs). Cực tính của cathode này là dương. Cathode là một điện cực vật lý mà từ đó dòng điện rời khỏi một thiết bị điện phân cực.

Mới!!: Ký hiệu điện và Cathode · Xem thêm »

Cầu chì

Cầu chì là một phần tử hay thiết bị bảo vệ mạch điện bằng cách làm đứt mạch điện.

Mới!!: Ký hiệu điện và Cầu chì · Xem thêm »

Cổng AND

Cổng AND là một cổng logic dùng để thực hiện hàm AND hai hay nhiều biến.

Mới!!: Ký hiệu điện và Cổng AND · Xem thêm »

Cổng logic

Vi mạch 7400, 4 cổng NAND đóng gói kiểu PDIP. Dòng mã loạt có: sản xuất năm (''19'')76, tuần 45 Trong điện tử học, cổng logic là mạch điện thực hiện một hàm Boole lý tưởng hóa.

Mới!!: Ký hiệu điện và Cổng logic · Xem thêm »

Cổng NAND

Cổng NAND là cổng logic trái ngược với cổng AND: xuất ra 0 khi tất cả các đầu vào bằng 1.

Mới!!: Ký hiệu điện và Cổng NAND · Xem thêm »

Cuộn cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Ký hiệu điện và Cuộn cảm · Xem thêm »

Dao động ký

Dao động ký là một loại thiết bị thử nghiệm điện tử dùng để hiển thị dạng tín hiệu đưa vào cần quan sát theo tín hiệu khác hay theo thời gian.

Mới!!: Ký hiệu điện và Dao động ký · Xem thêm »

Dao động tinh thể

Dao động tinh thể là một khái niệm cơ bản và quan trọng ngành linh kiện điện tử nói chung và công nghệ phần cứng máy tính nói riêng.

Mới!!: Ký hiệu điện và Dao động tinh thể · Xem thêm »

DIAC

DIAC là một Điốt bán dẫn có quá trình chuyển sang dẫn dòng ngay khi điện áp rơi đạt mức đánh thủng VBO.

Mới!!: Ký hiệu điện và DIAC · Xem thêm »

Diode Schottky

Diode Schottky là một loại diode bán dẫn với một điện áp rơi phân cực thuận thấp và ngắt rất nhanh.

Mới!!: Ký hiệu điện và Diode Schottky · Xem thêm »

Flip-flop

Flip-flop đôi khi gọi là lẫn là chốt trong kỹ thuật điện tử là mạch có hai trạng thái bền và được sử dụng để lưu trữ thông tin trạng thái.

Mới!!: Ký hiệu điện và Flip-flop · Xem thêm »

GTO

GTO (Gate turn-off thyristor) là một phần tử bán dẫn có 4 lớp bán dẫn PNPN như SCR.

Mới!!: Ký hiệu điện và GTO · Xem thêm »

IEC

IEC có thể là viết tắt của.

Mới!!: Ký hiệu điện và IEC · Xem thêm »

IGBT

IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor): Transistor có cực điều khiển cách ly là một linh kiện bán dẫn công suất 3 cực được phát minh bởi Hans W. Beck và Carl F. Wheatley vào năm 1982.

Mới!!: Ký hiệu điện và IGBT · Xem thêm »

JFET

Transistor JFET là transistor hiệu ứng trường cổng nối (junction gate field-effect transistor), là loại đơn giản của transistor hiệu ứng trường.

Mới!!: Ký hiệu điện và JFET · Xem thêm »

Khuếch đại thuật toán

Mạch khuếch đại thuật toán (tiếng Anh: operational amplifier), thường được gọi tắt là op-amp là một mạch khuếch đại "DC-coupled" (tín hiệu đầu vào bao gồm cả tín hiệu BIAS) với hệ số khuếch đại rất cao, có đầu vào vi sai, và thông thường có đầu ra đơn.

Mới!!: Ký hiệu điện và Khuếch đại thuật toán · Xem thêm »

LED

Cấu tạo của một LED. LED hiện thời có tản nhiệt nhôm, có tản sáng và đuôi vặn E27, có mạch chuyển điện bên trong LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại.

Mới!!: Ký hiệu điện và LED · Xem thêm »

Linh kiện điện tử

Linh kiện điện tử Các linh kiện điện tử là các phần tử rời rạc cơ bản có những tính năng xác định được dùng cho ghép nối thành mạch điện hay thiết bị điện t.

Mới!!: Ký hiệu điện và Linh kiện điện tử · Xem thêm »

Loa

Loa là một thiết bị điện, có khả năng biến đổi nguồn năng lượng điện thành âm thanh.

Mới!!: Ký hiệu điện và Loa · Xem thêm »

Mô tơ

Mô tơ (tiếng Pháp: Moteur, tiếng Anh: Motor) là một thiết bị tạo ra chuyển động, như một động cơ, nó thường được dùng để chỉ một động cơ điện hoặc một động cơ đốt trong.

Mới!!: Ký hiệu điện và Mô tơ · Xem thêm »

Mạch đếm

Mạch đếm hay Counter là một mạch tích hợp thực hiện đếm và chứa số lần xảy ra sự kiện hoặc quá trình nào đó, thông thường thì có gắn với xung nhịp clock.

Mới!!: Ký hiệu điện và Mạch đếm · Xem thêm »

Mạch cộng

Trong lĩnh vực điện tử, mạch cộng là một mạch điện tử thực hiện việc cộng số.

Mới!!: Ký hiệu điện và Mạch cộng · Xem thêm »

Microphone

Microphone Microphone, gọi ngắn gọn là mic, là một loại cảm biến thực hiện chuyển đổi âm thanh sang tín hiệu điện.

Mới!!: Ký hiệu điện và Microphone · Xem thêm »

MOSFET

MOSFET, viết tắt của "Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor" trong tiếng Anh, có nghĩa là "transistor hiệu ứng trường Oxit Kim loại - Bán dẫn", là một thuật ngữ chỉ các transistor hiệu ứng trường được sử dụng rất phổ biến trong các mạch số và các mạch tương tự.

Mới!!: Ký hiệu điện và MOSFET · Xem thêm »

Multiplexer

Multiplexer hay Mạch ghép kênh hay MUX, là phần tử chọn một trong số các kênh ngõ vào tín hiệu analog hay digital và chuyển tiếp chúng ở một ngõ ra duy nhất.

Mới!!: Ký hiệu điện và Multiplexer · Xem thêm »

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Mới!!: Ký hiệu điện và Neon · Xem thêm »

Photocoupler

Photocoupler hay phần tử cách ly quang (opto-isolator), hay optocoupler, là một phần tử bán dẫn thực hiện truyền tín hiệu giữa hai phần mạch bị cách ly với nhau về điện bằng cách sử dụng ánh sáng.

Mới!!: Ký hiệu điện và Photocoupler · Xem thêm »

Pin (định hướng)

Pin có thể nghĩa là.

Mới!!: Ký hiệu điện và Pin (định hướng) · Xem thêm »

Pin (điện học)

camcorder, 1 pin của điện thoại di động. Pin (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp pile), còn được viết hoặc gọi là bin, là một hoặc nhiều pin điện hóa (electrochemical cell) biến đổi năng lượng hóa học thành năng lượng điện.

Mới!!: Ký hiệu điện và Pin (điện học) · Xem thêm »

Rơ le

Rơle điện Rơ le hay rơ le điện (tiếng Pháp: relais électromagnétique) là một công tắc chạy bằng điện.

Mới!!: Ký hiệu điện và Rơ le · Xem thêm »

Sơ đồ mạch điện

So sánh sơ đồ theo hình vẽ và sơ đồ mạch điện Một số ký hiệu điện tử dùng tại Mỹ Sơ đồ mạch điện (Circuit diagram) hay sơ đồ điện, sơ đồ cơ bản, sơ đồ điện tử, là một biểu diễn đồ họa của mạch điện.

Mới!!: Ký hiệu điện và Sơ đồ mạch điện · Xem thêm »

Tụ điện

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.

Mới!!: Ký hiệu điện và Tụ điện · Xem thêm »

Thyristor

Thyristor hay Chỉnh lưu silic có điều khiển (SCR) là phần tử bán dẫn cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn,ví dụ như P-N-P-N, tạo ra ba lớp tiếp giáp P-N: J1,J2,J3.

Mới!!: Ký hiệu điện và Thyristor · Xem thêm »

Transistor

Transistor hay tranzito là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện t. Transistor nằm trong khối đơn vị cơ bản tạo thành một cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác.

Mới!!: Ký hiệu điện và Transistor · Xem thêm »

TRIAC

TRIAC (viết tắt của TRIode for Alternating Current) là phần tử bán dẫn gồm năm lớp bán dẫn, tạo nên cấu trúc p-n-p-n như ở thyristor theo cả hai chiều giữa các cực T1 và T2, do đó có thể dẫn dòng theo cả hai chiều giữa T1 và T2.

Mới!!: Ký hiệu điện và TRIAC · Xem thêm »

Trigger Schmitt

Trigger Schmitt là mạch tích hợp có các kết nối trong để tạo ra mạch so sánh có trễ.

Mới!!: Ký hiệu điện và Trigger Schmitt · Xem thêm »

UJT

Transistor UJT là phần tử bán dẫn ba cực nhưng chỉ có một tiếp giáp, hoạt động như một khóa có điều khiển.

Mới!!: Ký hiệu điện và UJT · Xem thêm »

Varicap

Điốt biến dung, tên đầy đủ là điốt biến đổi điện dung, còn gọi là điốt tham số, hay varicap, varactor, là một loại điốt bán dẫn được chế tạo theo cách thích hợp để hoạt động như một tụ điện có điện dung thay đổi được bằng cách thay đổi điện áp tác dụng vào nó.

Mới!!: Ký hiệu điện và Varicap · Xem thêm »

Varistor

Varistor hay VDR là một linh kiện điện tử có điện trở thay đổi theo điện áp rơi trên nó.

Mới!!: Ký hiệu điện và Varistor · Xem thêm »

Vôn kế

Một Vôn kế Vôn kế là dụng cụ đo điện dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (hoặc các dụng cụ điện như đèn...). Các Vôn kế có thể được cấu tạo từ một gavanô kế, hiển thị số liệu trên một dải liên tục thông qua một kim chỉ trên thang đo; hoặc ở dạng số không liên tục trên màn hiển thị, thông qua bộ biến đổi tương tự sang số hóa.

Mới!!: Ký hiệu điện và Vôn kế · Xem thêm »

Vi mạch

mm. Vi mạch, hay vi mạch tích hợp, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là tập các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, để thực hiện được một chức năng xác định.

Mới!!: Ký hiệu điện và Vi mạch · Xem thêm »

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Mới!!: Ký hiệu điện và Watt · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kí hiệu điện, Ký hiệu điện tử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »