Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kính viễn vọng không gian Hubble

Mục lục Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

66 quan hệ: Ánh sáng, Bão cát, Châu Âu, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Edwin Hubble, Gigabyte, Gương, Hình ảnh, Hoa Kỳ, Hubble, Kính thiên văn không gian James Webb, Kính viễn vọng, Khí quyển Sao Hỏa, Khúc xạ, Khoa học, Kilômét, Laser, Lỗ đen, Máy ảnh, Máy tính, Múi giờ miền Đông (Bắc Mỹ), Mặt Trời, Mặt Trăng, NASA, Năm ánh sáng, Năng lượng Mặt Trời, Nhà du hành vũ trụ, Nhà thiên văn học, Phản xạ, Quang học, Quang tuyến, Quasar, Quỹ đạo, Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp, Sai số, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thiên Vương, Tàu con thoi, Tàu con thoi Atlantis, Tàu con thoi Discovery, Tử ngoại, Tỷ, Tốc độ, Tháng mười hai, Tháng tư, Thiên hà, Thiên hà xoắn ốc, Tia hồng ngoại, ..., Tiếng Anh, Tinh vân, Tinh vân Con Cua, Trái Đất, Trạm vũ trụ Quốc tế, Vũ trụ, Xentimét, 1940, 1970, 1993, 1995, 2009, 2014, 2015, 2018, 2020. Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Ánh sáng · Xem thêm »

Bão cát

Bão cát hay bão bụi là một hiện tượng khí tượng phổ biến ở các vùng khô hạn hoặc bán khô hạn.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Bão cát · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Châu Âu · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Edwin Hubble · Xem thêm »

Gigabyte

Gigabyte (từ tiền tố giga- của SI) là đơn vị thông tin hoặc khả năng lưu giữ thông tin của bộ nhớ máy tính, bằng một tỷ byte hoặc 230 byte (1024 mebibyte).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Gigabyte · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Gương · Xem thêm »

Hình ảnh

Hình trên là hình được chụp ảnh lại. Hình dưới là hình được xây dựng bằng đồ họa máy tính. Hình ảnh right Một bức hình, tấm ảnh, hay hình ảnh thứ ghi lại hay thể hiện/tái tạo được cảm nhận thị giác, tương tự với cảm nhận thị giác từ vật thể có thật, do đó mô tả được những vật thể đó.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Hình ảnh · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hubble

Hubble có thể là tên của.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Hubble · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Kính thiên văn không gian James Webb · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Khúc xạ · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Khoa học · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Kilômét · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Laser · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Lỗ đen · Xem thêm »

Máy ảnh

Canon EOS 5D Mark III, một chiếc máy ảnh gương lật phản xạ đơn ống kính kỹ thuật số Máy ảnh hay máy chụp hình là một dụng cụ dùng để thu ảnh thành một ảnh tĩnh hay thành một loạt các ảnh chuyển động (gọi là phim hay video).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Máy ảnh · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Máy tính · Xem thêm »

Múi giờ miền Đông (Bắc Mỹ)

Múi giờ miền đông bắc-Mỹ (được biểu thị bằng màu vàng xa về bên phải) Múi giờ miền Đông (ET) của Tây Bán Cầu rơi vào phần lớn các vùng dọc theo duyên hải phía đông của Bắc Mỹ và duyên hải phía tây của Nam Mỹ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Múi giờ miền Đông (Bắc Mỹ) · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Mặt Trăng · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và NASA · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Nhà du hành vũ trụ · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Phản xạ

Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước. Phản xạ định hướng Phản xạ khuếch tán Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Phản xạ · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Quang học · Xem thêm »

Quang tuyến

Trong quang học, nhất là trong quang hình, một tia sáng hay một quang tuyến là một đường đi của ánh sáng hoặc các bức xạ điện từ khác từ nguồn đến chỗ thu.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Quang tuyến · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Quasar · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Quỹ đạo · Xem thêm »

Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp

Quỹ đạo Trái đất thấp (LEO) là quỹ đạo quanh Trái đất với độ cao 160 km (khoảng 99 dặm) (khoảng quỹ đạo khoảng 88 phút) và 2,000 km (1.200 dặm) (khoảng 127 phút).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp · Xem thêm »

Sai số

Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và giá trị thực hay giá trị chính xác của một đại lượng nào đó.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Sai số · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Tàu con thoi

Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tàu con thoi · Xem thêm »

Tàu con thoi Atlantis

Tàu con thoi Atlantis (số hiệu trạm quỹ đạo: OV-104) là một trong 2 tàu con thoi vẫn còn hoạt động trong đội tàu con thoi của NASA, cơ quan không gian của Hoa Kỳ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tàu con thoi Atlantis · Xem thêm »

Tàu con thoi Discovery

Tàu con thoi Discovery (tiếng Anh của "khám phá"; mã số: OV-103) là một trong số những tàu con thoi thuộc về Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tàu con thoi Discovery · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tử ngoại · Xem thêm »

Tỷ

Tỷ, trong tiếng Việt, là số nguyên có giá trị bằng một ngàn triệu, tức 109.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tỷ · Xem thêm »

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tốc độ · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tháng tư · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tinh vân · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Vũ trụ · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và Xentimét · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 1940 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 1970 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 1993 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 1995 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 2009 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 2014 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 2015 · Xem thêm »

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 2018 · Xem thêm »

2020

Năm 2020 (số La Mã: MMXX).

Mới!!: Kính viễn vọng không gian Hubble và 2020 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

HST, Hubbie, Hubble Space Telescope, Kiếng thiên văn Hubble, Kiếng viễn vọng Hubble, Kiếng viễn vọng không gian Hubble, Kính thiên văn Hubble, Kính thiên văn không gian Hubble, Kính thiên văn vũ trụ Hubble, Kính viễn vọng Habơn, Kính viễn vọng Hubble, Kính viễn vọng Không gian Hubble, Kính viễn vọng vũ trụ Hubble, Đài thiên văn vũ trụ Hubble.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »